Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay n=3
c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)
120 chia hết co n-1
=> n-1 thuộc Ư(120)
=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}
=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}
vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}
10 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(10)
=> n thuộc {1;10;2;5}
vậy n thuộc {1;2;5;10}
20 chia hết cho 2n+1
=>2n+1 thuộc Ư(20)
=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}
=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}
=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)
xét 2n=0
n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)
xét 2n=19
n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=1
n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=9
n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=3
n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)
xét 2n=4
n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)
vậy n thuộc {0;2}
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất
ta có:975/65=15
lại có thương=số dư suy ra số dư =15
suy ra số cần tìm là 975+15=990
Vậy số cần tìm là 990
câu 2 =4
câu 3 = 3
tick đi mình cho lời giải chi tiết
để 12 chia hết cho n-1=> n-1 thuộc U(12)={1,2,3,4,6,12}
=> n={2,3,4,5,7,13}
để 20 chia hết cho 2n+1=> 2n+1 thuộc U(20)={1,2,4,5,10,20}
=> 2n={0,1,3,4,9,19}
=> n={0,2}
vậy ...
tk mk nha
a. ta có :\(18n+3=7.k\Leftrightarrow18\left(n-1\right)=7\left(k-3\right)\)
Do đó \(n-1\text{ phải chia hết cho 7}\) hay n có dạng \(n=7k+1\)( k là số tự nhiên)
b.ta có :
\(\hept{\begin{cases}n=131\times a+112\\n=132\times b+98\end{cases}}\)\(\Rightarrow131a+112=132b+98\Leftrightarrow131\left(a-14\right)=132\left(b-14\right)\)
Vậy a-14 phải chia hết cho 132 hay \(a-14=132\times k\Rightarrow n=17292\times k+1946\)
vì n là số tự nhiên có 4 chữ số nên n=1946
\(n+12\) chia hết \(n-2\)
\(\left(n-2\right)+14\) chia hết \(n-2\)
\(14\) chia hết \(n-2\)
\(n-2\inƯ\left(14\right)\)
\(n-2\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
\(n\in\left\{-12;-5;0;1;3;4;9;16\right\}\)
Do n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;1;3;4;9;16\right\}\)
Vì (n + 12) : (n - 2).
(n - 2 ) : (n - 2).
Suy ra [(n + 12) - (n - 2)] : (n - 2).
(n + 12 - n + 2) : (n - 2).
14 : (n - 2).
Vậy (n - 2) thuộc Ư(14) thuộc { 1;2;7;14 }.
Suy ra n - 2 thuộc { 1;2;7;14 }.
n thuộc { 3;4;9;16 }