x⁞12, x⁞8 và 81<x<115

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2024

96

 

17 tháng 10 2024

Nếu x ⋮ 12 ; x ⋮ 8 thì x là số chẵn.

Vậy xϵ{96;108}

13 tháng 7 2018

ở phần a là 3x-6-x-14= 0 nhé

13 tháng 7 2018

giúp mình vs các bạn, chiều mình phải đi hc r

20 tháng 3 2022
x×8+x×2=240
26 tháng 11 2015

3n.62 =3n.22.32 =3n+2.22  có số ước là (n+2+1)(2+1) =(n+3).3

Đẻ có 15 ước 

=> 3.(n+3) =15

=> n+3 =5 => n =2

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

12 tháng 3 2020

a) 12 chia hết cho x  và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ -20<x<-10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)

d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ 20<x<50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)

24 tháng 10 2021

a) \(x\in BC\left(3,5\right)\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)

mà \(x< 50\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45\right\}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\end{cases}\Rightarrow}x\in BC\left(4;6\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)

mà \(x< 40\Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36\right\}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮15\end{cases}\Rightarrow}x\in BC\left(12;15\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

mà \(x< 130\Rightarrow x\in\left\{0;60;120\right\}\)

24 tháng 10 2021

TL:

a) x∈BC(3,5)⇒x∈{0;15;30;45;60;...}

mà x<50⇒x∈{0;15;30;45}

b) {

x⋮4
x⋮6

⇒x∈BC(4;6)={0;12;24;36;48;...}

mà x<40⇒x∈{0;12;24;36}

c) {

x⋮12
x⋮15

⇒x∈BC(12;15)={0;60;120;180;...}

mà x<130⇒x∈{0;60;120}

^HT^

1 tháng 5 2020

\(x=3\) Mình nghĩ thế

\(-10< x< 8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;7\right\}\)

\(x=-9+\left(-8\right)+...+7\)

\(\Rightarrow x=\left(-9\right)+\left(-8\right)=-17\)

P/s: Các câu còn lại tương tự ((:

a, \(-6x=18\)

\(\Rightarrow-x=3\)

\(\Rightarrow x=-3\)

b, \(2x-\left(-3\right)=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

c, \(\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)