Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9
c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )
= 3x2 + x
f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9
= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )
= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18
nếu \(a\perp b\) và b//c thì ta có : \(a\perp c\)
vậy chọn đáp án B
Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 ( a,b,c,d >0)
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/6 và a-c=90
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
a/9=b/8=c/7=d/6=a-c/9-7=70/2=35
=> 9=35=> a=9.35=315 học sinh
8=35=> b=8.35=280 học sinh
7=35=> c=7.35=245 học sinh
6=35=> d=6.35=210 học sinh
vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 210 học sinh; 245 học sinh; 280 học sinh; 315 học sinh.
a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y
=> 4=a/10
=>a=4x10
=>a=40
b) y=40/x
c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8
nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5
HT
1. chữ số 5
2.số 980
3.chưa làm
4. số bị xóa là 55. 10 số liên tiếp là 50 - 59
5. 8 hs đạt 10
6. dư 7
7. số 54
8. số 64
9. số a = 285
10. hai chữ số tận cùng là 76
11. 1 số
12. a=6, b=0, c=1;d=0
13. = 6192
14. giá trị nhỏ nhất của n = 199
15. abc=231
16. 34 hs giỏi 1 trong hai môn hoặc cả hai môn. 16 học sinh giỏi 1 môn văn hoặc toán.
17. chữ số tận cùng là 7.
18. có 13 câu đúng, 5 câu sai.
19. 952
20. có 1.500.000 số
cuối cùng cũng xong rui nak ôi mệt ,rất mệt
B C A M N H K O
a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:
AB = AC
MB = NC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABM=\Delta ACN\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\) (Hai góc tương ứng)
Xét tam giác vuông AHB và AKC có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AH=AK\)
c) Ta có \(\Delta AHB=\Delta AKC\Rightarrow HB=KC\)
Xét tam giác vuông AHO và AKO có:
AH = AK
AO chung
\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta AKO\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow HO=KO\)
Mà HB = CK nên OB = OH - HB = OK - CK = OC
Vậy nên tam giác OBC cân tại O.
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 và a= -(b+c)
Chứng minh: Căn (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) là số hữu tỉ.
Trả lời:
(1/a + 1/b + 1/c)^2 = 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2/(ab) + 2/(bc) + 2/(ca)
= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2(c+a+b)/(abc)
= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 (vì a+b+c=0)
Suy ra √(1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = |1/a + 1/b + 1/c| là số hữu tỉ với a,b,c hữu tỉ khác 0.
Trên https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130331041808AA5SbB4 bạn có thể tham khảo
\(\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow C.3\)
\(\sqrt{9}=3^2=c\Rightarrow C.3\)