Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
x(mol) x(mol)
Cu + Cl2 → CuCl2 (2)
y(mol) y(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
x (mol) 2x(mol) x(mol).
Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2
Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5
Vậy y = 0,2.
Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam
m CuCl2=27gam
%FeCl3 = 54,62%.
%CuCl2 = 45,38%
nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)
a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)
b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
a) Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) n(Zn)= 6.5/65= 0.1 mol
n(hCl)= 36.5/36.5= 1 mol
So sánh tỉ lệ 0.1/1 < 1/2 => HCl dư
=> n(HCl)pu= 2n(Zn)= 0.2 mol=> n(HCl) dư= 0.8 mol
=> M(HCl) dư = 0.8*36.5=29.2g
c) Theo pt n(ZnCl2)= n(Zn)= 0.1 mol
=> M(ZnCl2)= 0.1*107= 10.7g
nAL=54:27=2 mol
nAL2O3=1mol
PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3
2 1
2->3/2<==3/2
=> mO2=1,5.32=48g
=> V O2=1,5.22,4=33,6l
Mg+2HCl->MgCl2+H2
nH2=0.5(mol)
->nMg=0.5(mol)
mMg=12(g)
a=12+3=15(g)
%Mg=80%
%Cu=20%
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Từ phương trình phản ứng ta được :
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.35,5=14,6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}0,2.24,79=4,958\left(lít\right)\)
CHO MÌNH HỎI CÂU NÀO CÂU A,B,C VẬY BẠN VIẾT RÕ RA TỪNG CÂU CHO MÌNH ĐC KO