Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầm nuôi tôm công nghiệp,cánh đồng mía,cánh đồng lúa, chăn nuôi gia súc,cánh đồng muối, làng chài
Lịch sử:Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.
Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc còn em là Trưng Nhị. Cả hai bà dều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ.Tướng giặc là Tô Định làm Thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà Trưng tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà Trưng lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.
Năm 43, quân giạc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa, Hai Bà Trưng lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà Trưng nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của quân giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu.
Địa lí:
- Thành phố Cần Thơ có những ngành công nghiệp: sản xuất máy móc nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu…
- Một số sản phẩm công nghiệp của thành phố Cần Thơ: máy cày, máy gặt, phân lân, phân đạm...
- Tên một số địa điểm có thể tham quan du lịch ở Cần Thơ: chợ nổi Cái Răng, bến Ninh Kiều, nhà cổ Bình Thủy, vườn cò Bằng Lăng....
Ví dụ: Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông; Chùa Tượng Sơn; Nước Sốt Sơn Kim,....
- Tháp Rùa – Hồ Hoàn Kiếm. Đứng đầu trong danh sách những danh lam thắng cảnh không thể bỏ qua khi du lịch Hà Nội chính là Hồ Hoàn Kiếm. ...
- Đền Ngọc Sơn. ...
- Nhà thờ Lớn Hà Nội. ...
- Nhà hát Lớn Hà Nội. ...
- Hoàng thành Thăng Long – Cột cờ Hà Nội. ...
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. ...
- Hồ Tây. ...
- Chùa Trấn Quốc.
Đặc điểm về địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên .
- Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê ngăn lũ .
_ĐỊA LÝ
1. Tây Nguyên có 10 cao nguyên đó là:
+ Cao nguyên Kon Tum
+ Cao nguyên Măng Đen
+ Cao nguyên Kon Hà Nừng
+ Cao nguyên Plâyku
+ Cao nguyên M'Drăk
+ Cao nguyên Đắk Lắk
+ Cao nguyên Mơ Nông
+ Cao nguyên Lâm Viên
+ Cao nguyên Di Linh
+ Cao nguyên Vân Hoà
2. Việt Nam có 54 dân tộc
- VD: Dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc Mường,.....
3. Một số địa điểm du lịch ở thành phố HCM là:
- Chợ Bến Thành
- Phố đi bộ Nguyễn Huệ
- Địa đạo Củ Chi
- Cầu Ánh Sao
- Nhà thờ Đức Bà
- Bảo tàng lịch sử Việt Nam
_LỊCH SỬ
1. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm 40. Vì:
- Chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết
2. Nhà Trần ra đời vào hoàn cảnh:
- Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng
- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chông
Đặc điểm về sông ngòi và đất đai của đồng bằng Nam Bộ:
Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
Đồng bằng Nam Bộ, hay còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long, có những đặc điểm tiêu biểu về sông ngòi và đất đai như sau:
-
Sông ngòi:
- Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi rất phong phú và rộng lớn, trong đó nổi bật là sông Cửu Long (sông Mê Kông) và các nhánh của nó như sông Tiền, sông Hậu.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, với hàng nghìn km kênh rạch, tạo thành một hệ thống giao thông thủy thuận tiện, giúp người dân dễ dàng di chuyển và giao thương.
- Sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ không chỉ có giá trị về giao thông mà còn đóng vai trò quan trọng trong canh tác nông nghiệp (đặc biệt là trồng lúa) và thủy sản.
-
Đất đai:
- Đất đai ở đồng bằng Nam Bộ rất phù hợp cho nông nghiệp nhờ vào lớp phù sa màu mỡ được bồi đắp bởi hệ thống sông ngòi. Đây là vùng đất có năng suất cao, đặc biệt là trong việc trồng lúa, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản.
- Đất phèn, đất mặn cũng có mặt ở một số vùng nhưng nhờ công nghệ canh tác và các biện pháp cải tạo, người dân đã khắc phục được khó khăn này.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và lượng mưa lớn quanh năm cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các loại cây trồng đặc sản như dừa, xoài, nhãn, bưởi…
Những đặc điểm này đã giúp đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng đất có nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sản xuất lúa gạo và nuôi trồng thủy sản.
Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại.
Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.
Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại. Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.
Nguon : https://www.hoctotnguvan.net/em-hay-viet-mot-doan-van-ngan-ve-mot-trong-nhung-tran-danh-hoac-nhan-vat-lich-su-tieu-bieu-da-hoc-ma-em-thich-nhat-24-2837.html
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.