Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Việc làm của A là một việc làm vi phạm pháp luật, không chỉ vậy mà nó còn làm ảnh hưởng đến tinh thần của chính bản thân A và xã hội.
`-` Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên A và nói cho A biết về hậu quả nặng mà A phải gánh, không để A tiếp tục sa vào tệ nạn xã hội. Để A tránh khỏi tệ nạn xã hội, em sẽ khuyên A không nên tụ tập với các bạn bè xấu và giúp A bỏ ma túy.
Câu 1:
Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.
Câu 2:
Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.
Câu 3:
Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.
Câu 4:
Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
nhắc nhở bạn lần sau cẩn thận hơn.Sau đó sắp xếp lại sách vở gọn gàng rồi đi về
Em sẽ tìm nguyên nhân do vô tình hay cố tình bạn đó đã làm em bị ngã:
+Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha cho bạn.
+Nếu bạn cố tình , em sẽ giải thích cho bạn biết tác hại của việc làm đó như thế nào . Nếu bạn nhận ra lỗi em sẽ bỏ qua, tha cho bạn.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
a) Nếu là Bạn của V em sẽ lắng nghe những tâm sự của bạn, khuyên bạn nên tự tin đối mặt với vấn đề chứ đừng trốn tránh. Việc V cảm thấy lo lắng về môi trường mới là hoàn toàn bình thường, mỗi vùng miền đều có những nét đặc trưng riêng và bạn nên tự hào khi bản thân được mang nét đặc trưng của quê hương Quảng Nam. Khuyến khích V làm quen và giao lưu với các bạn để V thấy được rằng giọng nói của mình rất đặc biệt chứ không có gì phải e dè khi giao tiếp. Ngoài ra nếu em có kinh nghiệm tương tự hoặc biết ai đó đã trải qua việc chuyển trường, em sẽ giới thiệu với V. Điều này có thể giúp bạn ấy cảm thấy không đơn độc trong hoàn cảnh này.
b) Hiện nay, chia bè kéo phái và toxic trong mối quan hệ bạn bè giữa học sinh là một vấn đề đáng lo ngại. Những nhóm bạn phân biệt và cô lập nhau khi bất đồng quan điểm, thường dẫn đến sự tổn thương về tâm lý đối với những bạn không chịu nghe theo nhóm đông. Điều này không chỉ làm giảm sự đoàn kết trong lớp học mà còn tạo ra một môi trường học đường căng thẳng, thiếu an toàn. Mối quan hệ bạn bè độc hại (toxic) thường diễn ra dưới dạng áp lực đồng trang lứa, nơi mà những cá nhân trong nhóm áp đặt, kiểm soát và đôi khi lợi dụng lẫn nhau. Khi đó, nhiều bạn bị cuốn vào vòng xoáy tiêu cực, thiếu sự tôn trọng lẫn nhau và cảm thấy không thoải mái, thậm chí sợ hãi khi đến trường.
c) Chia bè kéo phái, toxic bạn bè là một dạng của bạo lực học đường, cụ thể ở đây là bạo lực tâm lý. Chia bè kéo phái thường dẫn đến việc loại trừ những học sinh bị coi là "khác biệt," "không cùng đẳng cấp" làm cho các cá nhân đó cảm thấy bị cô lập và lạc lõng trong môi trường học tập. Sự phân biệt này có thể gây ra những tổn thương sâu sắc về mặt tinh thần, khiến học sinh bị loại trừ dễ cảm thấy mất tự tin, lo âu và đôi khi dẫn đến trầm cảm. Ngoài ra, sự thao túng, áp đặt và kiểm soát trong các nhóm bạn độc hại (toxic) cũng là một hình thức bạo lực tinh thần, gây áp lực lên các cá nhân, buộc họ phải tuân theo những mệnh lệnh mà họ không hề thấy thoải mái.
Bạo lực học đường không chỉ là những hành động gây tổn hại về thể chất, mà còn bao gồm cả những hành vi gây tổn thương về tinh thần, như việc cô lập, chế giễu, và bắt nạt tinh thần,...Vì vậy, chia bè kéo phái và toxic bạn bè chắc chắn là những vấn đề nằm trong danh sách bạo lực học đường và cần được xử lý nghiêm túc nhằm bảo vệ môi trường học đường an toàn và lành mạnh cho tất cả học sinh.