Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
a) cacbonic + canxi hiđroxit --> canxi cacbonat + nước
b) hiđro peoxit --> nước+ khí oxi
c) canxi cacbonat --to--> canxi oxit + cacbonic
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
b) mMg + mO2 = mMgO
c) Khối lượng oxi đã dùng là :
mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = mMgO - mMg = 15-9 = 6 g
a) Phương trình hóa học: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2 = 15g
mo2 = 15g - 9g
=> mo2 = 4g
Gọi CTHH của X là: \(\left(Ca_xC_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\) (Tử số là % thành phần)
Suy ra, CTĐG của X là: \(\left(CaCO_3\right)_n\)
Mà \(M_X=100\left(g\right)\Leftrightarrow\left(40+12+16.3\right).n=100\Leftrightarrow n=1\)
\(\Rightarrow\) CTHH của X là CaCO3
trong nhóm tui cx có một đứa giả tạo ấy, bình thường thì đối xử tốt vs mọi người, sau lưng thì nói xấu người khác, bla bla bla,..., cậu cứ kệ tụi nó đi, đừng quan tâm mấy cái lũ ngu gì hết cho mệt người, cứ coi như mình chưa biết gì đi
+mactuen, nhà văn Mỹ có nói:" k nên cãi nhau với kẻ ngu vì chúng sẽ kéo ta bằng trình độ của chúng và thắng ta bằng kinh nghiệm"
+ qua nội dung bn viết mk nghĩ bn nên suy nghĩ, " tội nghiệp" k tạo nên tình bn tốt, cứ nể tình mà k nói rõ sự thật chỉ làm hại bn mk,phải rõ ràng đúng ,sai bn à
OK
BÁO CÁO VỀ TẬP TÍNH DI CHUYỂN CỦA CHIM ÉN I. Giới thiệu Chim én, thuộc họ Hirundinidae, là một nhóm chim nhỏ nổi tiếng với khả năng bay nhanh và di chuyển linh hoạt. Chúng thường được tìm thấy ở các khu vực gần nước, như sông, hồ và biển. Bài báo cáo này sẽ tập trung vào tập tính di chuyển của chim én, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi di chuyển, các hình thức di chuyển và vai trò của chúng trong hệ sinh tháii.