Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”
- “Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.
Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.
- Chi tiết khắc họa người lính: Chưa một lần yêu; Mê thả diều; Nụ cười hiền lành; Mắt trong như suối biếc; Vai đầy núi non.
- Hình ảnh người lính hiện lên với các đặc điểm:
+ Hồn nhiên, trong sáng: chưa từng yêu, còn mê thả diều.
+ Hiền lành, nhân hậu: cái cười hiền lành.
+ Anh hùng, sống lý tưởng: hình ảnh “mắt trong”, “vai đầy núi non” thể hiện lòng quyết tâm, phẩm chất anh hùng và lí tưởng sống vì đất nước, vì quê hương của người lính.
Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.
Tham khảo!
- Cậu bé Phrang trong “buổi học cuối cùng” đã có những suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy giáo và thái độ với việc học tiếng Pháp:
- Đầu tiên cậu ngạc nhiên vì:
+ Sự im lặng của lớp học “mọi sự đều bình lặng y như một buổi sang chủ nhật”
+ Vì thành phần tham dự của lớp học “ dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi”, sự tham dự của những cụ già trong làng khiến Phrăng ngạc nhiên hơn cả.
+ Cậu bé còn ngạc nhiên vì sao hôm nay thầy lại ăn mặc trang trọng và dịu dàng với mình, không hề trách mắng ngay cả khi Phrang đi học muộn
- Khi biết được đây là “buổi học cuối cùng” thì cậu choáng váng sau đó là tiếc nuối, ân hận vì:
+ Chẳng bao giờ còn được học tiếng Pháp nữa.
+ Tiếc thời gian ham chơi trước đây.
+ Trào dâng tình cảm quyến luyến với những quyển sách tiếng Pháp.
- Và Phrăng đã xấu hổ, tự giận mình vì thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học và không học thuộc bài trong giờ phút thiêng liêng ấy “lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên”
- Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”
- “Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.
bạn tham khảo trên trang này nhé:
https://h.vn/hoi-dap/question/94610.html
Cần đảm bảo các ý sau:
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc… + Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác.
Diễn biến tâm trạng của Franz:
*Trước buổi học:
- Hành động: Định trốn học đi chơi -> cưỡng lại ý đinh, vội vã đến trường.
- Tâm trạng: Sợ thầy Hamel quát mắng, vui vẻ tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên
=> Là một cậu bé hồn nhiên, ham chơi, vô lo vô nghĩ.
* Trong buổi học
- Ngạc nhiên khi thầy không trách phạt.
- Ngạc nhiên khi thấy dân làng lặng lẽ ngồi cuốilopws.
- Choáng váng nghe tin buổi học cuối cùng -> Xấu hổ, nuối tiếc vì trước đó lười học, ham chơi -> Chú ý nghe giảng -> Hiểu bài hơn bao giờ hết
=> Biết ân hận, xấu hổ, căm thù giặc, hiểu ý nghĩa thiêng liêng của tiếng mẹ đẻ và buổi học cuối cùng.
*Sau buổi học
- Nhớ mãi buổi học
- Cảm thấy thầy thật lớn lao.
- Ý thức được nỗi đau mất nước, nỗi đau không được nói tiếng dân tộc.
=> Franz là cậu bé hồn nhiên, ham chơi nhưng rất nhạy cảm, tinh tế, yêu nước và yêu quý thầy Hamel