Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\sqrt{x}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\frac{4x^2}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4x^2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x}=9\)
\(\Leftrightarrow4x=9\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)
\(3\sqrt{x}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow9x-4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(9-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}}\)
- Ta nói A và B là tỉ lệ nghịch với nhau nếu: A tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần thì B giảm đi (tương ứng tăng lên) bấy nhiêu lần.
- Cách giải:
+ Cách 1: Rút về đơn vị
+ Cách 2: Dùng tỉ số
Ví dụ 1:
Một đơn vị bội đội đã chuẩn bị gạo cho 120 người ăn trong 50 ngày, nhưng sau đó người của đơn vị lên đến 200 người. Hỏi số gạo đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn như nhau).
Tóm tắt:
120 người ăn --------- 50 ngày
200 người ăn --------- ... ngày ?
Giải:
Số người ăn tỉ lệ nghịch với số ngày vì số gạo không thay đổi nên số người ăn tăng lên bao nhiêu lần thì số ngày ăn sẽ giảm đi bấy nhiêu lần (và ngược lại).
Cách 1: (Rút về đơn vị)
Số gạo đó đủ cho 1 người ăn trong :
120 x 50 = 6000 (ngày)
Số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:
6000 : 200 = 30 (ngày)
Đáp số: 30 ngày.
Cách 2: (Dùng tỉ số)
200 người so với 120 người thì gấp:
200 : 120 = 53 (lần)
Vậy số gạo đó đủ cho 200 người ăn trong:
50 : 53 = 30 (ngày)
Đáp số: 30 ngày.
----------------------
\(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
Khi x = 2 thì \(5x^2-2x+3x-1=5.2^2-2.2+3.2-1=20-4+6-1=21\)
Khi x = -2 thì \(5x^2-2x+3x-1=5.\left(-2\right)^2-2.\left(-2\right)+3.\left(-2\right)-1\)
\(=20+4-6-1=17\)
a) Ta có:
mOn=90omOn=90o
mà xOm+mOn+x′On=180oxOm+mOn+x′On=180o
⇒ xOm+90o+x′On=180oxOm+90o+x′On=180o
⇒ xOm+x′On=90oxOm+x′On=90o
⇒ (4x−10o)+(3x−5o)=90o(4x−10o)+(3x−5o)=90o
⇒ 4x−10o+3x−5o=90o4x−10o+3x−5o=90o
⇒ (4x+3x)+(−10o−5o)=90o(4x+3x)+(−10o−5o)=90o
⇒ 7x−15o=90o7x−15o=90o
⇒ 7x=105o7x=105o
⇒ x=15x=15
⇒ xOm=4.15o−10o=50oxOm=4.15o−10o=50o
x′On=90o−50o=40ox′On=90o−50o=40o
b) Ta có:
xOtxOt và nOx′nOx′ là 2 góc đối đỉnh
⇒ Ot là tia đối On (1)
mà tOy=90otOy=90o
⇒ Oy là tia đối Om (2)
Từ (1), (2) ⇒ mOnmOn và tOytOy là 2 góc đối đỉnh
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
Hình như ở trang 8 mới đúng bn nhỉ ?
11. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng :
a) (3/2).x+4=-12
b) (3/4)+(1/4) : x = -3
c) |3x-5|=4
d) (x+1)/10 + (x+1)/11 + (x+1)/12 = (x+1)/13 + (x+1)/14
e)* (x+4)/2000 + (x+3)/2001 = (x+2)/2002 + (x+1)/2003
K nha
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
- Môi trường nhiệt đới được kí hiệu màu xanh lá mạ, khoanh đỏ xung quanh.
- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu.
- Đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do quá trình tích tụ ôxit sắt, nhôm lên trên mặt đất vào các mùa khô.
- Đất feralit là đất đặc trưng của đới nóng.
câu 1:Vị trí: Nằm trong khoảng từ 5 độ đến cả 2 bán cầu
- Đặc điểm
+ Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
+ Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía chí tuyến.
Câu 2
Môi trường nhiệt đới được kí hiệu màu xanh lá mạ, khoanh đỏ xung quanh.
ddau ban
?