K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{xOy}=80^0\)

b: ta có: Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Ta có: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yOn}+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{yOn}=180^0-40^0=140^0\)

1 tháng 10 2023

bn trình bày cụ thể ra đc ko ?

 

1 tháng 10 2023

Cho góc xOy=80 độ.Vẽ tia Oz là tia đối cuat tia Ox.Vẽ tia Om là tia phân giác của góc zOy.

a)Tính số đo góc zOm

b)Vẽ tia On là tia đối của tia Om.Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOn không?Vì sao?

1 tháng 10 2023

a) Để tính góc zOm, ta biết rằng tia Om là tia phân giác của góc zOy. Vì góc zOy là 60 độ, nên góc zOm cũng là 60/2 = 30 độ.

b) Để xác định xem tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOn hay không, ta cần vẽ tia On là tia đối của tia Om. Sau đó, ta kiểm tra xem tia Ox có đi qua điểm phân giác của góc yOn hay không.

22 tháng 6 2016

Hình đơn giản nên cậu tự vẽ.

a) Dựa vào đây mà tính, nhưng hình như là làm y chang luôn cx đc:  

 http://olm.vn/hoi-dap/question/610292.html

b) mOx^ = pOt^ (đđ)             (1)

   mOy^ = pOz^ (đđ)              (2)

Ta có : xOy^ và tOz^ đối đỉnh ; Om nằm trong xOy^ ; Om đối Op 

=> Op nằm trong góc tOz^                  (3)

Từ (1), (2), (3) => Op là tia phân giác của tOz^ 

Ta có: nOy^ = nOt^ 

   mOy^ = xOy^ /2 ;   tOp^ = tOz^/2         mà xOy^ = tOz^ (đđ) 

=> mOy^ = tOp^ 

mOn^ = mOy^ + yOn^ 

nOp^ = tOp^ + tOn^ 

=> mOn^ = nOp^ 

=>  On là tia phân giác của mOp^

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

1 tháng 10 2023

loading... a) Do Om là tia phân giác của ∠xOz 

⇒ ∠xOm = ∠zOm = xOz : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰

b) Ta có:

∠xOz + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOz

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

Do On là tia phân giác của ∠zOy

⇒ ∠yOn = ∠zOn = zOy : 2 = 120⁰ : 2 = 60⁰

c) ∠mOn = ∠mOz + ∠zOn

= 30⁰ + 60⁰

= 90⁰

1 tháng 10 2023

.