K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8

Biện pháp tu từ ẩn dụ : "Thuyền - người con" ; "Bến - người mẹ"
Tác dụng : 
- Làm cho lời thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Các sự vật vô tri vô giác như được thổi hồn như con người.
- Nhằm nhấn mạnh sự nhớ nhung, mong mỏi và trung thành của người mẹ có người con phải đi xa mẹ.

- Qua đó, tác giả phải là một người rất yêu quý mẹ mới có thể viết ra những lời thơ sống động như vậy.

14 tháng 10 2020

Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.

Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng, 

Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn

30 tháng 7 2021

Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.

 

10 tháng 7 2018

a/ so sánh

Từ so sánh : là

Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng) 

b/ Nhân hoá, Ẩn dụ 

Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

c/Nhân hoá, Ẩn dụ

Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

5 tháng 8 2018

a)

 Thân em như dải lụa đào

Phấp phơ giữa chợ biết vào tay ai

. : So sánh , nhân hóa 

tác dụng : thân phận éo le của người phụ nữ xã hội xưa..họ nhận biết đc giá trị của mình nhưng ko làm chủ đc số phận ..bị trao đổi đem bán giữa khu chợ tất bật những hiểm hoạ

b)

Thuyền về có nhớ bến chăng ?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

. : ẩn dụ 

: tác dụng : thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời

2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.

c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình ?

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh .

nhân hóa và hoán dụ : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
hoán dụ : Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

d) Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.

nhân hóa 

tác dụng : hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

hok tốt !

15 tháng 9 2019

lần sau ,mong bạn đợi 5 fút trc khi đọc câu hỏi của mik 

15 tháng 9 2019

a,hoán dụ

b,ẩn dụ

c,nhân hóa

28 tháng 1

BPTT: Ẩn Dụ hình tượng *Thuyền* *Bến*

Tác dụng: Thuyền chỉ người con trai,Bến chỉ người con gái làm cho câu văn thêm sinh động gợi ra trước mắt con người đọc hình ảnh nỗi nhớ của người con gái khi lấy chồng xa nhà , xa quê hương của mình

chép xong giúp mình một trái tim nhỏ nhébanhqua

14 tháng 5 2023

Trong câu này, ta có một số biện pháp tu từ như sau:
• Từ ghép "mỏi trở về" để miêu tả hành động của chiếc thuyền khi quay trở về bến.
+ Từ "im" để miêu tả sự yên lặng của chiếc thuyền.
+ Từ "nghe" để miêu tả hành động nghe của người kể chuyện.
+ Từ "chất muối thấm dần" để miêu tả quá trình muối thấm vào trong thơ vỏ.
Các biện pháp tu từ này giúp tăng tính hình ảnh và cảm xúc cho câu chuyện, giúp người đọc dễ dàng hình dung và hiểu được tình huống trong câu chuyện.

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0
Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0
Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0