Sau khi kết thúc khóa học với 100% các bạn sinh viên hoàn thành. Như một lời chia tay nă...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi kết thúc khóa học với 100% các bạn sinh viên hoàn thành. Như một lời chia tay năm học đã qua cũng như chào mừng mùa hè rộn rã sắp về, nhà trường tổ chức một buổi cắm trại tại một nơi thật đẹp cho các lớp. Chương trình văn nghệ đêm cắm trại đang trở nên nóng hổi với 150 lượt sinh viên đăng ký. Vì thời lượng đêm diễn có hạn, nên nhà trường đã đưa ra phương án tổ chức một cuộc bốc thăm may mắn kèm theo các điều kiện sàng lọc người tham gia biểu diễn. Phương án này được thực hiện như sau:

- Với 150 sinh viên đăng ký tham gia, Ban tổ chức sẽ phân thành 6 nhóm (A, B, C, D, E, F) với 25 người mỗi nhóm. Có 6 bộ thẻ bài, mỗi bộ thẻ bài gồm 100 lá được đánh dấu từ 1 đến 100.

- Mỗi nhóm (A, B, C, D, E, F) sẽ được phát 1 bộ thẻ bài, và 25 thành viên trong mỗi nhóm nhỏ này sẽ lần lượt lấy và cầm bất kì thẻ bài nào trong bộ thẻ được phát. Lá bài này sẽ được coi đó như là số báo danh của mỗi sinh viên.

- Sau khi phần bốc thăm số báo danh đã xong, các điều kiện sàng lọc tiếp theo sẽ được thực hiện lần lượt như bên dưới:

Sàng lọc 1:

Các bạn sinh viên trong mỗi nhóm (A, B, C, D, E, F) sẽ xếp thành 1 hàng ngẫu nhiên (6 nhóm 6 hàng) với số báo danh được bốc thăm tương ứng.

Với nhóm gộp (A,B,C), xét 3 bạn một lượt theo thứ tự từ đầu hàng đến cuối hàng, sẽ loại trừ các bạn có số báo danh nhỏ nhất (có thể loại 1, 2 hoặc cả 3 nếu 3 sinh viên cùng một số trong lượt xét).

Tương tự với nhóm gộp (D, E, F)

Sàng lọc 2:

Với mỗi nhóm riêng lẻ (A, B, C, D, E, F), nhân tất cả các số báo danh của những thành viên trong nhóm, rồi chia cho (số báo danh lớn nhất - số báo danh nhỏ nhất), nếu phép chia CÓ DƯ, thì sẽ loại các bạn có số báo danh số báo danh lớn nhất và nhỏ nhất, ngược lại thì không loại ai cả.

Sàng lọc 3:

Trong mỗi nhóm gộp (A,B,C) hoặc (D,E,F), nếu có báo danh nào tồn tại 3 lần, thì sẽ loại những bạn sinh viên có số báo danh đó

Cuối cùng:

Trải qua 3 giai đoạn của sàng lọc 1, 2 và 3, các bạn còn lại sẽ được tham gia biểu diễn văn nghệ. Và ban tổ chức muốn biết có tổng cộng bao nhiêu số báo danh khác nhau trong tất cả các nhóm (A + B + C + D + E + F) sau khi sàng lọc

 

Ví dụ chi tiết:

150 sinh viên được phân chia các 6 nhóm và xếp thành 6 dãy hàng với số báo danh bốc thăm tương ứng như bên dưới:

A: 55  59  73  65  56  52  71  70  72  57  64  74  66  61  53  50  60  62  51  69  63  68  58  67  54

B: 60  51  69  53  74  73  61  66  70  55  72  71  54  56  65  58  63  68  64  59  50  52  67  62  57

C: 51  55  70  50  53  52  67  64  65  61  60  57  62  69  63  74  56  54  71  58  68  73  59  72  66

 

D: 70  74  63  58  55  54  61  68  52  56  59  66  65  62  53  60  51  72  64  50  57  73  71  67  69

E: 51  72  50  70  63  60  68  71  61  67  55  69  66  59  52  74  54  53  64  56  62  57  73  65  58

F: 67  71  51  62  56  55  64  57  70  52  66  74  69  50  59  65  58  73  72  53  63  54  68  61  60

 

Sàng lọc 1:

Tìm số báo danh nhỏ nhất của mỗi nhóm gộp (A,B,C) và (D,E,F) với 3 sinh viên một lượt từ hàng đầu đến hàng cuối

A: 55  59  73  65  56  52  71  70  72  57  64  74  66  61  53  50  60  62  51  69  63  68  58  67  54

B: 60  51  69  53  74  73  61  66  70  55  72  71  54  56  65  58  63  68  64  59  50  52  67  62  57

C: 51  55  70  50  53  52  67  64  65  61  60  57  62  69  63  74  56  54  71  58  68  73  59  72  66

 

D: 70  74  63  58  55  54  61  68  52  56  59  66  65  62  53  60  51  72  64  50  57  73  71  67  69

E: 51  72  50  70  63  60  68  71  61  67  55  69  66  59  52  74  54  53  64  56  62  57  73  65  58

F: 67  71  51  62  56  55  64  57  70  52  66  74  69  50  59  65  58  73  72  53  63  54  68  61  60

 

Số báo danh nhỏ nhất trong A, B, C theo từng lượt thứ tự

  51  51  69  50  52  61  64  65  55  60  57  54  56  53  50  56  54  51  58  50  52  58  62  54

Số báo danh nhỏ nhất trong D, E, F theo từng lượt thứ tự

  51  71  50  58  55  54  61  57  52  52  55  66  65  50  52  60  51  53  64  50  57  54  68  61  58

 

Với quy tắc sàng lọc 1, các sinh viên bị loại trừ (RM) của các nhóm sẽ như sau:

A: 55  59  73  65  56  RM  71  70  72  57  64  74  66  61  RM  RM  60  62  RM  69  63  68  RM  67  RM

B: 60  RM  RM  53  74  73  RM  66  70  RM  72  71  RM  RM  65  58  63  68  64  59  RM  RM  67  RM  57

C: RM  55  70  RM  RM  RM  67  RM  RM  61  RM  RM  62  69  63  74  RM  RM  71  RM  68  73  59  72  66

 

D: 70  74  63  RM  RM  RM  RM  68  RM  56  59  RM  RM  62  53  RM  RM  72  RM  RM  RM  73  71  67  69

E: RM 72  RM  70  63  60  68  71  61  67  RM  69  66  59  RM  74  54  RM  RM  56  62  57  73  65  RM

F: 67  RM  51  62  56  55  64  RM  70  RM  66  74  69  RM  59  65  58  73  72  53  63  RM  RM  RM  60

 

Sàng lọc 2:

Với nhóm A: Số báo danh nhỏ nhất nhóm A là 55lớn nhất của nhóm A là 74, kết quả nhân của tất cả số báo danh có trong nhóm A là 24706114253832042444183504814080000, và số dư của phép chia là: 0

Vì số dư của phép chia là 0, nên giữ nguyên các sinh viên của nhóm A

Tương tự cho nhóm B

Với nhóm C: Số báo danh nhỏ nhất nhóm C là 55lớn nhất của nhóm C là 74, kết quả nhân của tất cả số báo danh có trong nhóm C là 31009658378006367135014400, và số dư của phép chia là: 7

Vì là chia có dư, nên sẽ loại trừ các bạn sinh viên có số báo danh là 55 và 74 trong nhóm C

Tương tự cho các nhóm còn lại

 

Sau phép sàng lọc 2, tình trạng sinh viên các nhóm là:

A: 55  59  73  65  56  RM  71  70  72  57  64  74  66  61  RM  RM  60  62  RM  69  63  68  RM  67  RM

B: 60  RM  RM  53  74  73  RM  66  70  RM  72  71  RM  RM  65  58  63  68  64  59  RM  RM  67  RM  57

C: RM  RM  70  RM  RM  RM  67  RM  RM  61  RM  RM  62  69  63  RM  RM  RM  71  RM  68  73  59  72  66

 

D: 70  74  63  RM  RM  RM  RM  68  RM  56  59  RM  RM  62  53  RM  RM  72  RM  RM  RM  73  71  67  69

E: RM  72  RM  70  63  60  68  71  61  67  RM  69  66  59  RM  74  54  RM  RM  56  62  57  73  65  RM

F: 67  RM  51  62  56  55  64  RM  70  RM  66  74  69  RM  59  65  58  73  72  53  63  RM  RM  RM  60

 

Sàng lọc 3:

Nhóm gộp (A + B + C) sẽ bao gồm các bạn có số báo danh sau đây:

55, 59, 73, 65, 56, 71, 70, 72, 57, 64, 74, 66, 61, 60, 62, 69, 63, 68, 67, 60, 53, 74, 73, 66, 70, 72, 71, 65, 58, 63, 68, 64, 59, 67, 57, 70, 67, 61, 62, 69, 63, 71, 68, 73, 59, 72, 66

Nhóm gộp (D + E + F) sẽ bao gồm các bạn có số báo danh sau đây:

70, 74, 63, 68, 56, 59, 62, 53, 72, 73, 71, 67, 69, 72, 70, 63, 60, 68, 71, 61, 67, 69, 66, 59, 74, 54, 56, 62, 57, 73, 65, 67, 51, 62, 56, 55, 64, 70, 66, 74, 69, 59, 65, 58, 73, 72, 53, 63, 60

 

Ta thấy rằng trong nhóm gộp (A + B + C) có những số báo danh xuất hiện 3 lần

59, 73, 71, 70, 72, 66, 63, 68, 67

Ta thấy rằng trong nhóm gộp (D + E + F) có những số báo danh xuất hiện 3 lần

70, 74, 63, 56, 59, 62, 72, 73, 67, 69

 

Vậy là sau khi nhóm gộp loại trừ những bạn sinh viên có số báo danh xuất hiện 3 lần, thì các bạn sinh viên có số báo danh còn lại:

Nhóm gộp (A + B + C):

55, 65, 56, 57, 64, 74, 61, 60, 62, 69, 60, 53, 74, 65, 58, 64, 57, 61, 62, 69

Nhóm gộp (D + E + F)

68, 53, 71, 60, 68, 71, 61, 66, 54, 57, 65, 51, 55, 64, 66, 65, 58, 53, 60

Kết quả, chúng ta có thể đếm được có 17 số báo danh khác nhau trong tất cả các nhóm A + B + C + D + E + F

 

Bạn cần thực hiện các công việc sau:

Tiến hành lập trình để nhập 6 chuỗi ký tự( nhóm A, nhóm B, nhóm C, nhóm D, nhóm E, nhóm F), sau đó viết chương trình để trả về giá trị kết quả

 

Ví dụ lời gọi chương trình:

ChallengeClass().FindTalent("55,59,73,65,56,52,71,70,72,57,64,74,66,61,53,50,60,62,51,69,63,68,58,67,54","60,51,69,53,74,73,61,66,70,55,72,71,54,56,65,58,63,68,64,59,50,52,67,62,57","51,55,70,50,53,52,67,64,65,61,60,57,62,69,63,74,56,54,71,58,68,73,59,72,66","70,74,63,58,55,54,61,68,52,56,59,66,65,62,53,60,51,72,64,50,57,73,71,67,69","51,72,50,70,63,60,68,71,61,67,55,69,66,59,52,74,54,53,64,56,62,57,73,65,58","67,71,51,62,56,55,64,57,70,52,66,74,69,50,59,65,58,73,72,53,63,54,68,61,60")

 

Ràng buộc:

  • Mỗi chuỗi số trong tham gia sẽ có 25 sinh viên với giá trị tương ứng là số báo danh
  • Các số báo danh sẽ nằm trong vùng [1..100]

    Mọi người giúp mình với ngôn ngữ được dùng là python
    Hạn chế dùng for và while
2
14 tháng 8 2024

import re

class ChallengeClass:
    def FindTalent(self, groupA, groupB, groupC, groupD, groupE, groupF):
        def filter_group(group):
            group = list(map(int, group.split(',')))
            group = group[1::3] + group[2::3]
            group = [x for i, x in enumerate(group) if (x != max(group) and x != min(group)) or  sum(group) % (max(group) - min(group)) == 0]
            return group

        def remove_triplicate_ids(merged_group):
            return [x for x in set(merged_group) if merged_group.count(x) < 3]

        groupA = filter_group(groupA)
        groupB = filter_group(groupB)
        groupC = filter_group(groupC)
        groupD = filter_group(groupD)
        groupE = filter_group(groupE)
        groupF = filter_group(groupF)

        merged_group1 = groupA + groupB + groupC
        merged_group2 = groupD + groupE + groupF

        final_group1 = remove_triplicate_ids(merged_group1)
        final_group2 = remove_triplicate_ids(merged_group2)

        return len(set(final_group1 + final_group2))

challenge = ChallengeClass()
result = challenge.FindTalent("55,59,73,65,56,52,71,70,72,57,64,74,66,61,53,50,60,62,51,69,63,68,58,67,54", "60,51,69,53,74,73,61,66,70,55,72,71,54,56,65,58,63,68,64,59,50,52,67,62,57", "51,55,70,50,53,52,67,64,65,61,60,57,62,69,63,74,56,54,71,58,68,73,59,72,66", "70,74,63,58,55,54,61,68,52,56,59,66,65,62,53,60,51,72,64,50,57,73,71,67,69", "51,72,50,70,63,60,68,71,61,67,55,69,66,59,52,74,54,53,64,56,62,57,73,65,58", "67,71,51,62,56,55,64,57,70,52,66,74,69,50,59,65,58,73,72,53,63,54,68,61,60")
print(result) 

 

 

import re class ChallengeClass: def FindTalent(self, groupA, groupB, groupC, groupD, groupE, groupF): def filter_group(group): group = list(map(int, group.split(','))) group = group[1::3] + group[2::3] group = [x for i, x in enumerate(group) if (x != max(group) and x != min(group)) or sum(group) % (max(group) - min(group)) == 0] return group def remove_triplicate_ids(merged_group): return [x for x in set(merged_group) if merged_group.count(x) < 3] groupA = filter_group(groupA) groupB = filter_group(groupB) groupC = filter_group(groupC) groupD = filter_group(groupD) groupE = filter_group(groupE) groupF = filter_group(groupF) merged_group1 = groupA + groupB + groupC merged_group2 = groupD + groupE + groupF final_group1 = remove_triplicate_ids(merged_group1) final_group2 = remove_triplicate_ids(merged_group2) return len(set(final_group1 + final_group2))

challenge = ChallengeClass()
result = challenge.FindTalent("55,59,73,65,56,52,71,70,72,57,64,74,66,61,53,50,60,62,51,69,63,68,58,67,54", "60,51,69,53,74,73,61,66,70,55,72,71,54,56,65,58,63,68,64,59,50,52,67,62,57", "51,55,70,50,53,52,67,64,65,61,60,57,62,69,63,74,56,54,71,58,68,73,59,72,66", "70,74,63,58,55,54,61,68,52,56,59,66,65,62,53,60,51,72,64,50,57,73,71,67,69", "51,72,50,70,63,60,68,71,61,67,55,69,66,59,52,74,54,53,64,56,62,57,73,65,58", "67,71,51,62,56,55,64,57,70,52,66,74,69,50,59,65,58,73,72,53,63,54,68,61,60")
print(result)

Giải thích:
  1. Hàm filter_group(group): Hàm này nhận vào một chuỗi các số báo danh của một nhóm, thực hiện Sàng lọc 1 và 2, và trả về danh sách các số báo danh còn lại sau khi sàng lọc.

    • Chuyển đổi chuỗi thành danh sách số nguyên: group = list(map(int, group.split(',')))

    • Sàng lọc 1: Lấy các phần tử có chỉ số 1, 4, 7,... và 2, 5, 8,... để loại bỏ phần tử nhỏ nhất trong mỗi nhóm 3: group = group[1::3] + group[2::3]

    • Sàng lọc 2: Sử dụng list comprehension để giữ lại các phần tử thỏa mãn điều kiện: group = [x for i, x in enumerate(group) if (x != max(group) and x != min(group)) or sum(group) % (max(group) - min(group)) == 0]

  2. Hàm remove_triplicate_ids(merged_group): Hàm này nhận vào danh sách đã gộp của 3 nhóm, thực hiện Sàng lọc 3, và trả về danh sách các số báo danh duy nhất xuất hiện ít hơn 3 lần.

    • Sử dụng set để loại bỏ trùng lặp: [x for x in set(merged_group) if merged_group.count(x) < 3]

  3. Phần chính của chương trình (FindTalent):

    • Áp dụng filter_group cho từng nhóm A, B, C, D, E, F.

    • Gộp 3 nhóm đầu thành merged_group1, 3 nhóm sau thành merged_group2.

    • Áp dụng remove_triplicate_ids cho merged_group1merged_group2.

    • Trả về tổng số lượng phần tử duy nhất (không trùng lặp) trong cả hai nhóm sau khi sàng lọc bằng len(set(final_group1 + final_group2)).

Lưu ý: Chương trình này sử dụng list comprehension và các hàm như map, sum, max, min để tránh sử dụng vòng lặp forwhile một cách trực tiếp.

 

 

 

14 tháng 8 2024

import re

class ChallengeClass:
    def FindTalent(self, groupA, groupB, groupC, groupD, groupE, groupF):
        def filter_group(group):
            group = list(map(int, group.split(',')))
            group = group[1::3] + group[2::3]
            group = [x for i, x in enumerate(group) if (x != max(group) and x != min(group)) or  sum(group) % (max(group) - min(group)) == 0]
            return group

        def remove_triplicate_ids(merged_group):
            return [x for x in set(merged_group) if merged_group.count(x) < 3]

        groupA = filter_group(groupA)
        groupB = filter_group(groupB)
        groupC = filter_group(groupC)
        groupD = filter_group(groupD)
        groupE = filter_group(groupE)
        groupF = filter_group(groupF)

        merged_group1 = groupA + groupB + groupC
        merged_group2 = groupD + groupE + groupF

        final_group1 = remove_triplicate_ids(merged_group1)
        final_group2 = remove_triplicate_ids(merged_group2)

        return len(set(final_group1 + final_group2))

challenge = ChallengeClass()
result = challenge.FindTalent("55,59,73,65,56,52,71,70,72,57,64,74,66,61,53,50,60,62,51,69,63,68,58,67,54", "60,51,69,53,74,73,61,66,70,55,72,71,54,56,65,58,63,68,64,59,50,52,67,62,57", "51,55,70,50,53,52,67,64,65,61,60,57,62,69,63,74,56,54,71,58,68,73,59,72,66", "70,74,63,58,55,54,61,68,52,56,59,66,65,62,53,60,51,72,64,50,57,73,71,67,69", "51,72,50,70,63,60,68,71,61,67,55,69,66,59,52,74,54,53,64,56,62,57,73,65,58", "67,71,51,62,56,55,64,57,70,52,66,74,69,50,59,65,58,73,72,53,63,54,68,61,60")
print(result) 

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
Bộ phận đào tạo của một công ty chịu trách nhiệm tổ chức các khóa học cho nhân viên của công ty. Mỗi khóa học có một mã số duy nhất, tên khóa học, thời điểm bắt đầu, kết thúc và một ngân sách chi phí cho khóa học. Một khóa học có một nhận viên ở bộ phận đào tạo chịu trách nhiệm quản lý. Một khóa học có thể là một khóa học : - Được tổ chức nội bộ trong công ty. Khóa...
Đọc tiếp

Bộ phận đào tạo của một công ty chịu trách nhiệm tổ chức các khóa học cho nhân viên của công ty. Mỗi khóa học có một mã số duy nhất, tên khóa học, thời điểm bắt đầu, kết thúc và một ngân sách chi phí cho khóa học. Một khóa học có một nhận viên ở bộ phận đào tạo chịu trách nhiệm quản lý. Một khóa học có thể là một khóa học : - Được tổ chức nội bộ trong công ty. Khóa học này được giảng dạy bởi nhân viên của công ty hoặc giảng viên được thỉnh giảng hoặc cả hai. Phí thỉnh giảng đối với giảng viên bên ngoài công ty được ghi nhận lại. - Được tổ chức tại một cở sở đào tạo bên ngoài. Địa chỉ, tên của cơ sở đào tạo và học phí cho một người học của khóa học đó được ghi nhận lại. - Được tổ chức trong công ty nhưng liên kết với một cơ sở đào tạo bên ngoài. Phí của cả khóa học, tên và địa chỉ của cơ sở đào tạo được ghi nhận lại. Một khóa học có thể có một hoặc nhiều người dạy. Nhân viên tham gia vào một khóa học phải được lưu trữ lại. Thông tin về nhân viên gồm mã nhân viên, tên nhân viên, chuyên môn, chức vụ. Một nhân viên có thể tham gia nhiều khóa học và một khóa học có thể có nhiều nhân viên tham gia. Một nhân viên chỉ làm việc ở một

bộ phận. Một bộ phân có nhiều nhân viên. Thông tin về bộ phân gồm có mã bộ phận và tên bộ phận. 1. Trình bày mô hình quan niệm ER. 2. Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ

1
30 tháng 4 2023

Cho em xin lời giải với ạ

Hàng năm cứ vào tháng 1 đầu năm, Thành Phố ABC tổ chức cuộc thi chọn đội tuyển về tin học tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Mỗi đội gồm ba học sinh. Theo truyền thống, các đối thủ cạnh tranh tốt nhất của Thành Phố là nữ sinh, và họ đông hơn nam sinh một cách đáng kể. Năm nay, các chàng trai đã lên tiếng và một quy tắc được đưa ra là mỗi đội phải bao gồm đúng một...
Đọc tiếp

Hàng năm cứ vào tháng 1 đầu năm, Thành Phố ABC tổ chức cuộc thi chọn đội tuyển về tin học tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Mỗi đội gồm ba học sinh. Theo truyền thống, các đối thủ cạnh tranh tốt nhất của Thành Phố là nữ sinh, và họ đông hơn nam sinh một cách đáng kể. Năm nay, các chàng trai đã lên tiếng và một quy tắc được đưa ra là mỗi đội phải bao gồm đúng một nam sinh và hai nữ sinh. Để giảm bớt áp lực lên kì thi, Thành phố quyết định cử đi KK bạn học sinh tham dự kì thi lập trình quốc tế online, KK thi sinh này sẽ không tham gia vào vòng loại chọn đội tuyển nữa. Cho biết số thí sinh nữ là MM, số thi sinh nam là NN, số thí sinh được cử đi tham dự kì thi lập trình quốc tế là KK. Yêu cầu: Cho biết M, NM,N và KK bạn hãy lập trình giúp Thành phố xác định số đội tuyển nhiều nhất mà Thành Phố có thể chọn để tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Ví dụ, nếu M là 6, N là 3 và K là 2, Thành Phố có thể cử một nữ và một nam đi thi kì thi lập trình quốc tế online, để lại cho anh ta 5 cô gái và 2 cậu bé. Sau đó, có thể chọn ra hai đội từ họ (còn lại một cô gái không có đội). mô tả đầu vào Một dòng duy nhất ghi ba số nguyên M, N, KM,N,K (0\leq M, N \leq 100; 0 \leq K \leq M+N0≤M,N≤100;0≤K≤M+N) Mô tả đầu ra Ghi một dòng duy nhất là số đội lớn nhất mà thành phố có thể chọn

0
17 tháng 9 2017

ĐÁP ÁN B

30 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN C

D
datcoder
CTVVIP
10 tháng 10 2023

Bài 6:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main () {

int n;

cin >> n;

int p=n/60;

int s=n%60;

if (p<60) {

if (p<10) {

if (s<10) cout <<"00:0" << p << ":0" << s; else cout <<"00:0" << p << ":" << s;} else

if ((p>=10) and (p<60)) {if (s<10) cout << "00:" << p << ":0" << s;

else cout << "00:" << p << ":" << s;}}

if (p>=60) {

int h = p/60;

p = p%60;

if (h<10) { if (p<10) {

if (s<10) cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;

else cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {

if (s<10) cout << "0" << h << ":" << p <<":0" <<s;

else cout << "0" << h << ":" << p <<":" <<s;} } else {

if (p<10) { if (s<10) cout << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;

else cout << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {

if (s<10) cout << h << ":" << p <<":0" <<s;

else cout << h << ":" << p <<":" <<s;} } }

return 0;

}

D
datcoder
CTVVIP
11 tháng 10 2023

Bài 5:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main () {

int n;

cin >> n;

int m=n;

int t100 = n/100;

n = n - t100 * 100;

int t50 = n/50;

n = n - t50*50;

int t20 = n/20;

n = n - t20*20;

int t10 = n/10;

n = n - t10*10;

int t5 = n/5;

n = n - t5*5;

int t2 = n/2;

n = n - t2*2;

int t1 = n;

if (m>=100) cout << t100 << " to menh gia 100" << endl;

if (t50!=0) cout << t50<< " to menh gia 50" << endl;

if (t20!=0) cout << t20<< " to menh gia 20" << endl;

if (t10!=0) cout << t10<< " to menh gia 10" << endl;

if (t5!=0) cout << t5<< " to menh gia 5" << endl;

if (t2!=0) cout << t2<< " to menh gia 2" << endl;

if (t1!=0) cout << t50<< " to menh gia 1" << endl;

return 0;

}

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
3 tháng 10 2021

Một CSDL là 1 tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó (như 1 trường học, ngân hàng....) được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để ĐÁP ỨNG NHU CẦU KHAI THÁC THÔNG TIN CỦA NHIỀU NGƯỜI DÙNG với nhiều mục đích khác nhau.

Vậy ở đây không thể nói Bí thư Đoàn trường đã tạo ra một CSDL vì trên thực tế, bí thư Đoàn trường là người duy nhất khai thác dữ liệu của hệ thống do mình xây dựng không có người nào khác nên không thỏa mãn với khái niệm.

3 tháng 10 2021

mình cảm ơn ạ :))