Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Thiên Chúa Của Triệu Vì Sao trả lời thế thì ai chẳng trả lời được phải giải ra nữa cơ
a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42
=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}
+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)
+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)
+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)
+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)
+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)
+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)
Đáp số: x=1 và x=8
b/ Do x-1 là ước của 24 => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}
ta có:(câu b)
Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)
suy ra:
x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)
vậy:
x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)
x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)
"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D
198 + x và 270 - x đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198 : 270 chia hết cho x
= > x = ƯCLN (198 ; 270)
198 = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5
= > ƯCLN (198 ; 270) = 2.32 = 2.9 = 18
Vậy x = 18.
ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)
=2.(x-2)+1
vì x-2 chia hết cho x-2
nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}
x-2=1 x-2=-1
x=1+2 x=-1+2
x=3 x=1
nên x thuộc (3;1)
THAM KHẢO
Vì 70 và 84 cùng chia hết cho x-2 và x>8
⇒ x-2∈ ƯC(70,84)
⇒ x-2 ∈ Ư(14)
⇒ x-2 = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }
⇒ x = { 3 ; 4 ; 8 ; 16 }
Mà x>8
⇒ x = { 8 ; 16 }
muốn biết x ta chỉ cần lên google bấm một phát ra ngay kết quả
\(3x+8⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+3+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3.\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -2 | 0 | -6 | 4 |
Do `x ∈ N => 8 - x ∈ Z `
Do `x vdots x `
Để `8 - x vdots x`
thì: ` 8 vdots x`
`<=> x ∈ Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}`
Mà `x ∈ N => x ∈ {1;2;4;8}` (Thỏa mãn)
Vậy ...
x=2