Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, a={ 9;10;11;12;13;14;15;16;17}
b, b={9;10;11;12;13;14;15;16}
c, c={8;10;12;14;16}
d, d={9;16}
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
b. Trong 100 số tn khác 0 đầu tiên tổng các số chẵn hơn tổng các số lẻ 50.
nếu a:8 dư 5 và b:8 dư 3 thì (a+b):8 dư 0 và (a-b):8 dư 2
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là sô tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9. Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị .
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c) S={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}
KO BÍT ĐÚNG KO NHA!!!
a,C(0,2,4,6,8) b,L=(11,13,15,17,19) c,A=(18,20,23) d,B=(25,27,29,31,)
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}
B = {5 ; 7 ; 9}
B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị .
a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.
b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) A = { 18 ; 20 ; 22 }
d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
a. Gọi số chính phương là \(n^2\Rightarrow25< n^2< 225\)
\(\Rightarrow5^2< n^2< 15^2\)
\(\Rightarrow5< n< 15\) mà n chẵn \(\Rightarrow n\in\left\{6,8,10,12,14\right\}\)
\(\Rightarrow\) Có 5 số chính phương thỏa mãn
b.
Có 2 số thỏa mãn là: \(1=1^3\) ; \(27=3^3\)
GGhj