Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ
1. a. "Nắng mưa" ẩn dụ cho những khó khăn, vất vả, nhọc nhằn mà mẹ phải trải qua.
b. "No đầy sữa mẹ" ẩn dụ cho sức sống, sự ngọt ngào của những trái nhãn.
2. a. Mặt trời câu thơ thứ hai ẩn dụ cho Bác Hồ
b. mặt trời chân lí ẩn dụ cho ánh sáng của Đảng, cách mạng
- "Sương sớm": là hình ảnh gợi cảm giác mờ ảo trong miền kí ức của tác giả, bếp lửa được thắp lên trong cái chờn vờn của "sương sớm" còn gợi sự khổ cực, tần tảo bên bếp lửa của người bà.
- "Nồng đượm": gợi liên tưởng đến bếp lửa nóng ấm sưởi ấm người cháu và tỏa sáng tâm hồn cháu.
- "Nắng mưa": từ ghép ẩn dụ cho cuộc đời dãi dầu mưa nắng của bà, trải qua biết bao nhiêu gian nan, cực khổ.
- "Khô rạc": thể hiện sự cực khổ, vất vả của người bố, giữa nạn đói nghèo may mắn thay vẫn còn xe ngựa để đánh.
- "Hun nhèm": mùi khói hun làm nhèm mắt của "cháu" - kí ức khó quên của tác giả.
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, của tác giả Nguyễn Du (1 điểm)
2. Hai điển tích điển cố được sử dụng:
- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm (0,25 điểm)
- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ. (0,25 điểm)
- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều (0,5 điểm)
3.
Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng sử dụng động từ “tưởng” (hồi tưởng, nhớ lại) để nói về những kỉ niệm đẹp đẽ trong quá khứ. Trong nỗi nhớ của Thúy Kiều về tình yêu đẹp có cả hình dung về không gian đêm trăng thề nguyền, sự khắc khoải trông chờ của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy… Tưởng là vừa nhớ, vừa hoài niệm. (0,5 điểm)
- Nhớ về cha mẹ Nguyễn Du dùng từ “xót” thể hiện nỗi khổ tâm đau xót của người con giàu lòng vị tha hiếu thảo khi không chăm sóc được cha mẹ. (0,5 điểm)
4. Viết đoạn văn
Nỗi nhớ Kim Trọng (1 điểm)
- Chữ “tưởng” nhớ lại, hồi tưởng lại
+ Nhớ đêm trăng thề nguyền
+ Nhớ về Kim Trọng nên đau đớn hình dùng ra khi chàng trở về không hề biết Kiều đã bán mình chuộc cha
- Động từ “gột rửa” diễn tả tấm lòng son sắt, thủy chung của mối tình đầu, nhưng cũng xót thương cho tấm thân không còn gột rửa được nữa
→ Nỗi nhớ người yêu tha thiết, đau đáu
Nỗi nhớ cha mẹ (1 điểm)
- Sử dụng thành ngữ, điển tích, điểm cố để nói tới nỗi nhớ cha mẹ
- Kiều xót xa khi nghĩ tới cảnh cha mẹ già yếu mà hằng ngày vẫn tựa cửa ngóng tin con
- Kiều lo lắng cho cha mẹ khi cha mẹ đã già không biết có ái chăm sóc, đỡ đần
→ Kiều là người con hiếu thảo, tình nghĩa
- Sử dụng được câu bị động (0,5 điểm)
Trình bày sạch đẹp, đầy đủ ý (0,5 điểm)
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
a. Nói cười, cuốc cày, nắng mưa: đều là từ ghép.
Vì các từ được ghép lại với nhau bằng các tiếng gần nghĩa, nhấn mạnh và mở rộng ý nghĩa nội dung từ diễn đạt.
b.
Giải thích nghĩa:
Nói cười: chỉ hành động vui vẻ, trạng thái tích cực của con người.
Cuốc cày: thể hiện hành động làm ruộng của người nông dân.
Nắng mưa: thể hiện trạng thái thời tiết thay đổi liên tục.
c. Giá trị biểu đạt từ "nắng mưa": Thể hiện sự cực khổ của cuộc đời người phụ nữ khi làm mẹ, không quản ngại khó khăn, vất vả, người mẹ hi sinh sức khỏe tuổi trẻ của mình để yêu thương nuôi lớn đứa con của mình. Qua đó tăng giá trị biểu đạt hình ảnh cụ thể chi tiết, sức gợi cảm sâu sắc từ tình cảm mẹ con, câu thơ hay hơn hấp dẫn người đọc.
Nói cưoi,nắng mưa:là tư ghép vì hai tư dều có nghĩa và trong dó các tiếng có mối quan hệ về nghĩa.
Cuốc cày:là tư láy vì nó láy vần và chỉ 1 trong 2 tư có nghĩa hoặc ko