Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM
Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM
=> góc BAM= góc ACB (1)
Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o (2) (cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù) (3)
Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM
b) tam giác ABN= tam giác ACM (c-g-c) =>AN=AM
do đó tam giác AMN cân
Mng tự vẽ hình hí ^_^
Với lại là mình k gõ dấu góc đc nên mình ghi tắt là g nha....
Chứng minh:
a) BD// CE?
Vì BD⊥d,
CE⊥d
=>BD//CE ( tính chất 1 )
b) ΔADB=ΔAEC?
Xét 2 Δvuông: ΔADB và ΔAEC:
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
gDBA = gECA [(vì gABC+ gDBA= gB và
gACB+ gECA= gC mà
gABC= gACB (vì ΔABC cân tại A)]
Suy ra: ΔADB= ΔAEC (ch_gn) (đpcm)
c) BD+ CE= DE?
Vì ΔADB= ΔAEC (câu b)
=>BD=AE
CE=AD
Ta có: BD+ CE= AE+AD= DE
Vậy: BD+ CE= DE (đpcm)
toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !
e chịu khó gõ link này lên google nhé!
https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html
Kẻ DK vuông góc với BH
Xét từ giác DKHE có góc K = góc E = góc H = 90 độ => tứ giác DKHE là HCN
=> DE = KH
DK//AC => góc KDB = góc ACB(đồng vị)
Mà góc ACB = góc ABC (tam giác ABC cân tại A)
=> góc KDB = góc FBC
Xét tam giác BDF và tam giác DBK có
Góc BFD = góc DKB = 90 độ
BD chung
góc DBF = góc BDK
=> tam giác BFD = tam giác DBK (g.c.g)
=> BK = DF
Ta có BH = BK + KH
Mà BK = DF, KH = DE
=> BH = DE + DF (đpcm)
Kẻ DK vuông góc với BH
Xét từ giác DKHE có góc K = góc E = góc H = 90 độ => tứ giác DKHE là HCN
=> DE = KH
DK//AC => góc KDB = góc ACB(đồng vị)
Mà góc ACB = góc ABC (tam giác ABC cân tại A)
=> góc KDB = góc FBC
Xét tam giác BDF và tam giác DBK có
Góc BFD = góc DKB = 90 độ
BD chung
góc DBF = góc BDK
=> tam giác BFD = tam giác DBK (g.c.g)
=> BK = DF
Ta có BH = BK + KH
Mà BK = DF, KH = DE
=> BH = DE + DF (đpcm)
coa thật là lớp 1 ko ???
Cậu để sai lớp kìa , vs cả cậu ghi thiếu đề
^------^
' '
O
Cậu ghi thiếu đề rồi