Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài ta có sô bị trừ là a3 và số trừ là a
a3 - a = 57
a x 10 + 3 - a = 57
a x 9 = 57 - 3
a = 54 : 9
a = 6
vậy số trừ là 6 và số bị trừ là 63
Gọi số bị trừ là A3 ⇒⇒ số trừ là A.
Theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57⇒⇒10A + 3 ‐ A = 57 ⇒⇒ 9A = 57 ‐ 3 = 54 ⇒⇒ A = 54 : 9 = 6.
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6.
Ta có SBT = ST + H .
Do số trừ gấp ba lần hiệu nên ST = 3H.
Từ đó ta có: 3H + H =1030 hay 4H = 1030. Nhưng do 1030 không chia hết cho 4 nên H không tồn tại.
Kết luận: Không có phép trừ hai số tự nhiên nào mà số trừ gấp ba lần hiệu và số bị trừ bằng 1030.
Gọi số trừ là x
Hiệu là 1030-x
Số trừ gấp 3 lần số hiệu nên x=3(1030-x)
=>4x=3090
=>x=772,5(loại)
=>Không có phép trừ thỏa mãn yêu cầu đề bài
Khi bỏ dấu phẩy ở số thập phân có 1 chữ số ở phần thập thì số đó tăng lên gấp 10 lần.
10-1=9 (lần) số trừ là: 328,7 – 164 = 164,7
Số trừ là: 164,7 : 9 = 18,3
Số bị trừ là: 328,7 + 18,3 = 347
Đáp số: 347
Ta có :
số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
=> 2 x số bị trừ = 1062
=> số bị trừ = 531
=> số trừ + hiệu = 531
Bài toán tổng-hiệu :
Số trừ là :
(531 + 279) : 2 = 405
Hiệu là :
531 - 405 = 126
ĐS : ...
Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên, Thử lần lượt:
49 - 0 = 49 (Số tự nhiên)
49 - 44 = 5 (Số tự nhiên)
49 - 53 = -4 ( Số nguyên âm)
49 - 49 = 0 (Số tự nhiên)
-> Chọn đáp án 53.
Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên. Thử lần lượt: 49 - 0 = 49 là số tự nhiên 49 - 44 = 5 là số tự nhiên 49 - 53 = - 4 là số nguyên âm 49 - 49 = 0 là số tự nhiên Chọn đáp án 53 mình viết hơi bị lệch nên bạn thông cảm cho mình nha
Năm anh em trên một chiếc xe tăng 10 giờ 44 phút ngày 28 tháng 8 năm 2024