loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2024

caanf câu 2 đến hết tự luận à bn

11 tháng 5 2024

từ phần tự luận thôi ạ

 

2 tháng 4 2017

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

2 tháng 4 2017
So sánh với thời Lý và Trần:
Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn giúp quản lý tốt hơn. Nhà nước Lê Sơ là là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế còn nhà nước Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc.
3 tháng 10 2017

939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa

944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)

965_Đầu trang 27

968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt

970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống

979_Phần 2 trong I ở bài 9

981_Phần 3 trong I ở bài 9

1005_???

Hơi zô zuyên nhưng vì mk hahalười vt

4 tháng 10 2017

Thank you ok

21 tháng 8 2017

Huyền Trần Ngọc bn chụp lôn ngược khó nhìn quá :''vv

22 tháng 8 2017

_ Hãy quam sát các hình ảnh và nêu những hiêu biết của em về CHâu Âu thời phong kiến

Đến giữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã bị các quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

Nông nô là những người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. Ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng. Họ lận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô cho lãnh chúa. Mức tô thường rất nặng. ) khi tới 1/2 số sản phẩm thu được. Ngoài ra, nông nô còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản v.v... Tuy vậy, nông nô vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, nông cụ và gia súc... nên họ đã quan tâm đến sản xuất.

Kĩ thuật sản xuất đã có những tiến bộ đáng kể : biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo v.v... Mọi thứ dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép... do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được ; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Như thế, địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Hình 25.Lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa

Trên cơ sở của nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một vua, có quân đội, toà án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khoá, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Một số lãnh chúa lớn còn buộc nhà vua ban cho mình quyền “miễn trừ” không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. Đây là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.

Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tàng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Không những thế, họ còn đối xử với nông nô hết sức tàn nhẫn. Vì vậy, nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa, điển hình là cuộc khởi nghĩa Giấc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381.


13 tháng 9 2017

Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Họ bắt những người da đen đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Họ dùng bạo lực để cướp ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.

13 tháng 9 2017

duy ruồihehe

19 tháng 12 2016

bạn thời nhà Ngô không có tên nước

 

19 tháng 12 2016

 


banhquabatngobucminhbucquaeoeogianroihabanh

hahahehehihahihihiuhiuhiuhuhuhum

khocroileuleuleulimdimlolangngaingungngoamnhonhung

oaoaoeohookthanghoaucchevuiyeu

sorry, bài này mai mk mới hok

15 tháng 10 2016

Sau sự thất bại ở Xuân Lộc, ngày 23 tháng 4 tổng thống Mỹ tuyên bố: “cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã chấm dứt đối với người Mỹ…” Nguyễn Văn Thiệu vội vã công bố từ chức tổng thống chuồn sang Mỹ. Trần Văn Hương lên thay, sau đó, ngày 28 – 4 – 1975, Dương Văn Minh thay Hương làm tổng thống Việt Nam Cộng hòa.

          Địch vá víu 5 sư đoàn chủ lực tan rã từ miền Trung và Xuân Lộc về chốt giữ vòng cung: Biên Hòa – Long Bình – Tây Ninh – Long An.

          Ở Biên Hòa, sư đoàn 18 sau khi tháo chạy khỏi Xuân Lộc, nhưng củng cố lại thành 3 chiến đoàn án ngữ quốc lộ 1. Tàn quân bảo an Xuân Lộc chạy về kết hợp với bảo an thị xã Biên Hòa thành 2 liên đoàn 933 và 318, cùng với lữ đoàn 468 thủy quân lục chiến án ngữ quốc lộ 15. Lữ đoàn 3 kỵ binh và lữ đoàn 258 thủy quân lục chiến chốt giữ khu vực Biên Hòa – Long Bình. Hai lữ đoàn dù đảm nhiệm giữ các cầu: Đồng Nai, Rạch Chiếc, cầu Gềnh, cầu Hóa An… và tuyến ngoại vi Sài Gòn.

          Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định mang tên là: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ([1][36]).

          Lực lượng quân chủ lực ta tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh tương đương 5 quân đoàn và tiến vào Sài Gòn từ 4 hướng:

          - Hướng bắc từ Bình Dương (theo quốc lộ 13) do quân đoàn 1 đảm nhiệm.

          - Hướng đông – đông bắc từ Biên Hòa theo quốc lộ 1 và 15 do quân đoàn 4 và quân đoàn 2 đảm nhiệm.

          - Hướng tây bắc từ Tây Ninh do quân đoàn 3 đảm nhiệm.

          - Hướng tây nam – Long An do đoàn 232 đảm nhiệm.

          Để chuẩn bị cho chiến dịch cuối cùng quét sạch quân thù, từ ngày 9 – 4, đồng chí Phan Văn Trang, Bí thư Thành ủy Biên Hòa vào nội thành triển khai kế hoạch chuẩn bị phát động quần chúng nổi dậy, thành lập 10 Ủy ban khởi nghĩa trong nội ngoại thành phố. Ngày 16 tháng 4, Thành ủy Biên Hòa ra nghị quyết về “Tổng công kích và nổi dậy ở thị xã Biên Hòa”.

          Chiến dịch Hồ Chí Minh trên địa bàn Biên Hòa hình thành hai mũi tiến công của 2 quân đoàn chủ lực. Quân đoàn 4 tiến vào Sài Gòn – Gia Định theo quốc lộ 1 và xa lộ Biên Hòa. Quân đoàn 2 sau khi đập tan tuyến phòng thủ ở Phan Rang vào đến Xuân Lộc, tiến công vào Sài Gòn – Gia Định theo hai mũi là quốc lộ 15 và bến phà Cát Lái. Sư đoàn 2 đặc công (mới được thành lập) có nhiệm vụ đánh chiếm các cầu Đồng Nai trên xa lộ, cầu Rạch Chiếc, cầu Gành, cầu Rạch Cát và quốc lộ 1 đảm bảo cho đại quân ta tiến về Sài Gòn được thuận lợi.

          Ngày 26 tháng 4 năm 1975 chiến dịch lịch sử mang tên chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu.

          Tại Biên Hòa trận địa pháo tầm xa 130 ly ở Hiếu Liêm (chiến khu Đ) nã đạn dồn dập vào các căn cứ sân bay Biên Hòa, các sư đoàn bộ binh đồng loạt tấn công. Sư đoàn 6 tiến công yếu khu Trảng Bom. Sư đoàn 7 tiến công các căn cứ địch dọc lộ 1 đến Hố Nai. Lực lượng vũ trang huyện Thống Nhất và nhân dân nổi dậy giải phóng toàn huyện vào ngày 27 – 4 – 1975.

          Ngay từ 17 giờ ngày 26 tháng 4 đạn pháo 130 ly của ta trùm lên căn cứ Nước Trong (Long Thành ). Pháo vừa ngưng, bộ binh xe tăng ta từ nhiều hướng tiến công mãnh liệt. Sư đoàn 304 Quân đoàn 2 đánh chiếm căn cứ Nước Trong. Sư đoàn 325 Quân đoàn 2 tiến vào chi khu Long Thành. Lực lượng vũ trang địa phương tiểu đoàn 240 Biên Hòa phối hợp với quân chủ lực đánh phân khu Phước Thiền.

          Đêm 26 rạng 27 – 4 tiểu đoàn thuộc trung đoàn đặc công 116 đánh chiếm khu trung tâm tổng kho Long Bình, cụm bố phòng Bến Gỗ, tiến chiếm và chốt giữ cầu Đồng Nai. Đêm 27 rạng 28 tiểu đoàn 174 và tiểu đoàn 23 đánh chiếm cầu Hóa An (cầu Mới), cầu Gành, cầu Rạch Cát…

          Ngày 27 tháng 4 sư đoàn 6 và sư đoàn 7 Quân đoàn 4 quét sạch địch ở ngã ba Dầu Giây, trận địa pháo Sông Thao, tiến lên tiêu diệt địch và làm chủ chi khu Trảng Bom, Bàu Cá; sư đoàn 325 Quân đoàn 2 làm chủ chi khu Long Thành.

          Ngày 27 tháng 4 sân bay quân sự Biên Hòa hoàn toàn bị tê liệt.

          Ngày 28 tháng 4 hướng Biên Hòa sư đoàn 6, sư đoàn 7 đánh các cụm quân địch dọc theo quốc lộ 1 từ Suối Đỉa, Trà Cổ và truy kích địch về căn cứ ở Hố Nai. Tám giờ 30 phút trung tướng Nguyễn Văn Toàn tư lệnh quân đoàn 3 đến Long Bình giao nhiệm vụ “tử thủ” cho tướng Lê Minh Đảo tư lệnh sư đoàn 18 rồi lên máy bay chuồn thẳng. Các tướng tá trong Bộ tư lệnh quân đoàn 3 cũng cuốn gói chuồn về Sài Gòn. Sở chỉ huy quân đoàn 3 chỉ còn viên thiếu tá quản trị hành chánh quân đoàn tiếp tục “tử thủ”.

          Hai giờ sáng ngày 26 tháng 4 tiểu đoàn 9 trung đoàn đặc công 113 tập kích căn cứ thiết đoàn 15 tại Hóc Bà Thức bắt sống tên chỉ huy. Sư đoàn 6 phát triển ra ga Long Lạc. Sư đoàn 6 cùng sư đoàn 7 tiến quân về Hố Nai trước sự chống cự điên cuồng của địch.

          Tại khu kỹ nghệ Biên Hòa, Ủy ban khởi nghĩa của Thành ủy Biên Hòa phát lệnh đánh địch. Lập tức cơ sở mật trong 17 nhà máy lãnh đạo tự vệ và công nhân nổi dậy. Trên 200 công nhân và nông dân khu vực Bình Đa, Tam Hiệp cùng nổi dậy hỗ trợ cơ sở mật ở khu kỹ nghệ. Cờ giải phóng được kéo lên trung tâm SONADEZI và các nhà máy. Cơ sở nội tuyến của Thành ủy Biên Hòa lái 2 chiếc xe thiết giáp M113 của địch đầy ắp súng đạn, dẫn đầu đoàn người tiếp tục truy kích tàn quân địch trong khu kỹ nghệ, bắt sống tên Lành cảnh sát trưởng khu kỹ nghệ, thu toàn bộ hồ sơ. Đến chiều 29 tháng 4, hầu hết các nhà máy Khu kỹ nghệ Biên Hòa và một số ấp lân cận hoàn toàn giải phóng.

          Sau hơn một ngày liên tục tiến công, đến 11 giờ ngày 29 tháng 4 sư đoàn 304 làm chủ căn cứ ngã ba Thái Lan, quét sạch địch từ căn cứ Nước Trong đến tổng kho Long Bình, phát triển về xa lộ Biên Hòa. Sư đoàn 325 đã làm chủ chi khu Nhơn Trạch và tiếp tục tiến công Thành Tuy Hạ, chiếm được đồi Bình Phú, đặt trận địa pháo 130 ly. Đêm 29 tháng 4 tại đồi Bình Phú pháo binh ta nã đạn dồn dập vào sân bay Tân Sơn Nhất. Đến chiều 29 tháng 4 toàn bộ địch ở Long Thành – Nhơn Trạch bị quét sạch, sư đoàn 325 tập kết ở bến phà Cát Lái, nơi đây Huyện ủy Nhơn Trạch đã chuẩn bị trên 100 ghe thuyền sẵn sàng đưa lực lượng quân đoàn 2 tiến vào Sài Gòn.

          Sáng 30 tháng 4 từ Long Thành, Nhơn Trạch - lữ đoàn tăng 203 đến cầu Đồng Nai. Trung đoàn đặc công 116 sau 3 ngày đếm đánh chiếm giữ cầu đã lên xe tăng dẫn đường cho lữ đoàn 203 hành quân vào đánh chiếm dinh Độc Lập. Sư đoàn 325 (quân đoàn 2) dùng xuồng, ghe máy, ghe chèo tay… ào ạt vượt sông - tại bến phà Cát Lái cùng tiến vào Sài Gòn.

          15 giờ ngày 29 – 4 – 1975, tù nhân trong nhà tù Tân Hiệp nổi dậy phá khám ra quốc lộ 1 về hướng Trảng Bom. Đến tối ngày 29 – 4 đoàn đến Bộ chỉ huy tiền phương Mặt trận Biên Hòa, được đưa về chỉ huy sở sư đoàn 6 tại nhà thờ Bắc Hòa (Hố Nai). Pháo địch vẫn còn bắn xối xả dọc quốc lộ 1. Bộ phận tiếp nhận đưa tù nhân về hướng Gia Kiệm. Lực lượng ta tiếp tục tiến công. 6 giờ sáng ngày 30 –  4 – 1975, Bộ Tư lệnh sư đoàn 6 đến ngã ba Kẻ Sặt, cùng lúc đài phát thanh Sài Gòn thông tin tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng. Quân đoàn 4 nhanh chóng triển khai lực lượng tiến về Sài Gòn. Sư đoàn 6 tiếp quản sân bay Biên Hòa, tổng kho Long Bình.

          6 giờ sáng 30 – 4 – 1975, đảng viên mật Trương Thị Sáu (chi bộ Đảng chợ Biên Hòa ) được anh Muộn, cơ sở nội tuyến bảo vệ đã hạ cờ ba que thượng cờ Tổ quốc ở Tòa hành chánh tỉnh Biên Hòa.

          10 giờ 30 phút sáng 30 – 4 – 1975, Ủy ban Quân quản thành phố Biên Hòa, trung đoàn 5 tiến vào tiếp quản Tòa hành chánh Biên Hòa trong tiếng reo hò, hoan hô của hàng ngàn quần chúng trong thành phố Biên Hòa.

          Lịch sử đã lập lại một cách kỳ diệu. Ba mươi năm trước (26 – 8 – 1945), nhân dân Biên Hòa đã chiếm Tòa bố giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám. Ba mươi năm sau, một lần nữa quân dân Biên Hòa cắm cờ ở Tòa hành chánh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng quê hương, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên độc lập thống nhất đất nước và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

like giúp nha!
28 tháng 10 2016

làm sao để coppy bình luận đc ạ ?

 

5 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra

Họ mua bán trao đổi với nhau

mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi 

6 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .

Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài. 

24 tháng 9 2017
Nội dung Lãnh địa Thành thị
Thời gian xuất hiện cuối thế kỉ V cuối thế kỉ XI
Hoạt động kinh tế chủ yếu nền nông nghiệp tự cung tự cấp trao đổi, buôn bán hàng hóa
Thành phần dân cư chủ yếu lãnh chúa và nông nô thợ thủ công, thương nhân

25 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha