Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nguyên nhân :
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần. - Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Nguyên nhân thắng lợi
-Sự đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân
-Sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt của nhà Trần
-Tinh thần chiến đâu dũng cảm, dám hi sinh của nhân dân, nòng cốt là quân đội nhà Trần
-Chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo( Của vua Trần Nhân Tông, Tướng Trần Quang Khải,...
(Cô mình cho đề cương ôn, có sai gì thì cho mk xin lỗi nha)
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Kết quả của lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh giặc
- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, biết phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông ta “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”, “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”…
- Tài năng thao lược của các vua Trần cùng các danh tướng như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đặc biệt là Trần Hưng Đạo đã góp phần làm nên thắng lợi này.
Kháng chiến chống lại quân xâm lược Lược Mông - Nguyên của nhân dân Việt Nam trong ba đợt (kiều Chinh Đại Việt 1258, đợt Trần ở đầu thế kỷ XIV và cuối thế kỷ XVIII) là những cuộc đấu tranh lịch sử đã ghi dấu ấn trong lòng người Việt và được đánh giá là một phần quan trọng trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Dưới đây là phân tích các nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
Chính sách đổi mới của lãnh đạo triều đìnhTrong cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên, lãnh đạo triều đình của Việt Nam đã có chính sách đổi mới để nâng cao khả năng chiến đấu và đối phó với kẻ thù. Chính sách này bao gồm chính sách liên minh, kiên cường, xây dựng hệ thống phòng thủ và đánh giá chính xác kẻ thù, giúp người Việt Nam gắn kết hơn, đoàn kết hơn trong cuộc chiến và tạo nên niềm tin có thể chiến đấu chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên.
Tài năng quân sự của nhân tài trong quân đội Việt NamTrong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhân tài trong quân đội Việt Nam đã chứng tỏ tài năng quân sự của mình thông qua các chiến thắng tưng. Đặc biệt, nếu như "bà trưng thông tử" trong thời kỳ cổ đại đã nổi tiếng vận động người dân chống lại quân thù thì trong cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên liên tiếp trong lịch sử Việt Nam, nhân liên quân đoàn không chỉ làm đơn vị mạnh mà còn cứu nước giúp dân.
Giáp lai với lòng dânTrong các cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên, một yếu tố quan trọng cũng được xem là điểm mạnh của người Việt Nam là sứ giả với lòng dân. Nhân dân đã hiểu và đồng tình với tinh thần chiến đấu chống lại kẻ xâm lược, được truyền bá bởi các nhà lãnh đạo, tướng tá và các chiến sĩ. Nhân dân đã phát động các cuộc kháng chiến tại các địa phương để tích cực tham gia bảo vệ đất nước.
Bằng những yếu tố trên, cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân Việt Nam đã thành công, góp phần giữ nền độc lập, chủ quyền và bảo vệ an ninh lãnh thổ của đất nước.
* Nguyên nhân thắng lợi - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. - Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội. - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi
-Nguyên nhân thắng lợi.
+Tất cả các tầng lớp nh.dân, các thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, tạo thành khối đk toàn dân trong đó quý tộc và vương hầu là hạt nhân.
+ Sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho mỗi lần k/c (nhà Trần quan tâm, chăm lo, nâng cao đ/sống người dân tạo nên sự gắn kết.
-Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
+Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vua Trần Nhân tông, các tướng T H Đạo, T K Dư, T Q Khải… dã chuyển từ yếu sang mạnh, từ bị động sang chủ động và chiến thắng.
-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc vương hầu là hạt nhân
-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo neen sự gắn bó giữa chiều đình và nhân dân
-Tinh thần hi sinh quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội
-Chiến lược chiến thuật đúng đắn,sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông các tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải , Trần Khách Dư,đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển xang thế yếu, từ chủ động chuyển xang bị động để tiêu diệt chúng
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa:
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập.
- Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
- Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta.
- Để lại bài học vô giá "Khoan thủ sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc.
- Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.
Tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
*Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
- Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Nguyên nhân:Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
Ý nghĩa:Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Các cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (Mông Nguyên) đã thành công chủ yếu do sự kết hợp của một số yếu tố sau:
1. **Sự đoàn kết dân tộc:** Trong các cuộc kháng chiến này, dân tộc Việt Nam đã thể hiện sự đoàn kết và sự hy sinh cao đẹp. Dù địa vị xã hội, giai cấp không đồng nhất, nhưng trong lúc đối mặt với mối đe dọa chung từ quân Mông Cổ, họ đã cùng nhau chống lại kẻ thù để bảo vệ đất nước.
2. **Sử dụng địa lợi:** Địa hình Việt Nam, với các dãy núi phía Bắc và rừng núi ở miền Trung, đã tạo ra những cản trở tự nhiên đối với sự tiến công của quân Mông Cổ. Các lãnh tụ kháng chiến đã tận dụng những địa điểm có địa hình khó khăn để phản công và tấn công kẻ thù.
3. **Sự lãnh đạo tài ba:** Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ, các lãnh tụ như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo đã có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Sự tài ba, quyết đoán và sáng suốt của họ đã giúp quân đội Việt Nam đối phó và đánh bại quân Mông Cổ.
4. **Sử dụng chiến lược phù hợp:** Các lãnh đạo kháng chiến đã áp dụng các chiến lược linh hoạt và phù hợp với tình hình cụ thể của mỗi giai đoạn cuộc kháng chiến. Điều này bao gồm việc tiến hành các chiến thuật đánh lén, tấn công và rút lui linh hoạt, khiến cho quân Mông Cổ không thể dự đoán và chiếm ưu thế tuyệt đối.
5. **Sự hỗ trợ của dân chúng:** Dân chúng đã đóng góp quan trọng cho cuộc kháng chiến bằng cách cung cấp lực lượng, vật tư và hỗ trợ tinh thần cho quân đội. Sự hỗ trợ từ nhân dân đã tạo ra một tinh thần đoàn kết mạnh mẽ và làm cho kháng chiến trở nên hiệu quả hơn.
Tóm lại, sự kết hợp của sự đoàn kết dân tộc, sử dụng chiến lược phù hợp, và sự lãnh đạo tài ba đã giúp cho ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ của Việt Nam đạt được thắng lợi.
anh lớp 2 rồi