Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao. B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu
tham khảo :D
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..
- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta.
Refer:
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
refer
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..
- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta.
Tham khảo:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
THAM KHẢO
chính sách cai trị về chính trị :
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
chính sách cai trị về kinh tế :
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
chính sách cai trị về văn hoá :
+ Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
THAM KHẢO
chính sách cai trị về chính trị :
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
chính sách cai trị về kinh tế :
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
chính sách cai trị về văn hoá :
+ Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Tham khảo:
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Sử dụng chế độ tô thuế.
+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).
+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
Chính sách đồng hóa nhân dân ta là nguy hiểm nhất vì chinh sách đó khiến nhân dân ta không thể tìm lại cội nguồn của chính mình
* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi...
- Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
- Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ ác...
* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.
Về Chính Trị: Người Hán nắm mọi quyền hành cho đến các huyện.
Về Thứ thuế: Bóc lột, lao dịch nặng lề; cống nạp những sản vật quý hiếm
Về Văn hóa: Du nhập nhiều đạo về nước ta, mở trường dạy chữ Hán, nói bằng tiếng hán.
-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta..
NHỚ TICK CHO MÌNH ĐÓcâu 1Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
- Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
- Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
- Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
- câu 2- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
- Vì những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Trong lịch sử, chính sách cai trị của chính quyền phong phương Bắc đã có nhiều biến động và ảnh hưởng đến dân chúng. Trong số các chính sách đó, một trong những chính sách nguy hiểm nhất có thể là Chính sách "Hủ động bản xứ".
Chính sách "Hủ động bản xứ" là một phần của chính sách chống đối nhân dân miền Bắc trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Theo chính sách này, chính quyền phong phương Bắc đã cố gắng tạo ra sự chia rẽ trong dân chúng miền Bắc bằng cách sử dụng các phương tiện như tiền thưởng, miễn trừ và hứa hẹn ưu đãi cho những người ủng hộ họ. Họ cũng sử dụng bạo lực và đe dọa để ép buộc nhân dân tuân thủ.
Chính sách này không chỉ làm suy yếu lòng đoàn kết và niềm tin vào chính quyền ở miền Bắc, mà còn gây ra nhiều thiệt hại và mất mát cho dân chúng. Nó cản trở quá trình phát triển kinh tế và xã hội cũng như gây ra nhiều khổ đau và mất mát trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
Ngoài ra, chính sách này cũng làm gia tăng sự căng thẳng và xung đột trong xã hội, tạo ra một môi trường không ổn định và bất an cho cả cộng đồng.
Tóm lại, chính sách "Hủ động bản xứ" của chính quyền phong phương Bắc có thể được coi là một trong những chính sách nguy hiểm nhất trong lịch sử, do ảnh hưởng tiêu cực và hậu quả nghiêm trọng mà nó mang lại cho dân chúng và xã hội nói chung.
#hoctot!
Trong lịch sử, chính sách cai trị của chính quyền phong phương Bắc đã có nhiều biến động và ảnh hưởng đến dân chúng. Trong số các chính sách đó, một trong những chính sách nguy hiểm nhất có thể là Chính sách "Hủ động bản xứ".