K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

\(P=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\dfrac{2}{x+3}\)

\(=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x+3}{2}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)-x+3-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+3x-x^2-x+4}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x+4}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{x+2}{x-3}\)

b: Để P nguyên thì \(x+2⋮x-3\)

=>\(x-3+5⋮x-3\)

=>\(5⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

15 tháng 4 2024

không hiểu đề b ơi TT 

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

27 tháng 11 2021

bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x 

5 tháng 4 2020

a) \(A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2-x+6}{9-x^2}\left(x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{x^2-x+6}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{x^2-x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2-x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x^2-6x+2x+6-x^2+x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x}{x+3}\)

Vậy \(A=\frac{x}{x+3}\left(x\ne\pm3\right)\)

b) Ta có \(A=\frac{x}{x+3}\left(x\ne\pm3\right)\)

Để A nhạn giá trị nguyên thì \(\frac{x}{x+3}\)nhận gái trị nguyên

Ta có \(\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

=> \(\frac{3}{x+3}\)nguyên thì \(1-\frac{3}{x+3}\)nguyên

=> 3 chia hết cho x+2.

x nguyên => x+3 nguyên => x+3\(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

x+3-3-113
x-6-4-20

Đối chiếu điều kiện x\(\ne\pm3;x\inℤ\)

=> x={-6;-4;-2;0}

Vậy x={-6;-4;-2;0} thì A nhận giá trị nguyên

6 tháng 1 2022

jd76jtyjtcyj

a: Thay x=-4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-4+3}{-4}=\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(P=A\cdot B=\dfrac{x^2-3x+2x-9+3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x}=\dfrac{x+2}{x-3}\)

c: Để P nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6 tháng 1 2022

cảm on tiên sinh

 

a: ĐKXĐ: x<>-1

b: \(P=\left(1-\dfrac{x+1}{x^2-x+1}\right)\cdot\dfrac{x^2-x+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-x+1-x-1}{x^2-x+1}\cdot\dfrac{x^2-x+1}{x+1}=\dfrac{x^2-2x}{x+1}\)

c: P=2

=>x^2-2x=2x+2

=>x^2-4x-2=0

=>\(x=2\pm\sqrt{6}\)

1 tháng 1 2022

Answer:

\(M=\left(\frac{x}{x-3}+\frac{3x^2+3}{9-x^2}+\frac{2x}{x+3}\right):\frac{x+1}{3-x}\)

ĐKXĐ: 

\(x-3\ne0\)

\(9-x^2\ne0\)

\(x+3\ne0\)

\(x+1\ne0\)

(Ý này trình bày trong vở bạn xếp vào vào cái ngoặc "và" nhé!)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm3\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(=\frac{-x\left(3+x\right)+3x^2+3+2x\left(3-x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}.\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\)

\(=\frac{9x+3}{\left(3+x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3}{x+1}\)

Có: \(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\) (Thoả mãn)

Trường hợp 1: \(x=1\Leftrightarrow M=\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)

Trường hợp 2: \(x=-6\Leftrightarrow M=\frac{3}{-6+1}=\frac{-3}{5}\)

Để cho biểu thức M nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\) (Thoả mãn)