K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  loading...  

22 tháng 4 2024

a) Với �=−1m=1, hàm số trở thành �=−2�+1y=2x+1.

Xét hàm số �=−2�+1y=2x+1 :

Thay �=0x=0 thì �=1y=1.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1y=2x+1 đi qua điểm có tọa độ (0;1)(0;1).

Thay �=1x=1 thì �=−1y=1.

 Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9(d ):y=3x+9 nên: �≠−3;�≠9a=3;b=9.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+�(d):y=3x+b và �≠9b
 khác 9
.

Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b đi qua �(1;−8)A(1;8) nên: −8=−3.1+�8=3.1+b

Suy ra �=−5b=5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5(d):y=3x5.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1y=2x+1 đi qua điểm có tọa độ (1;−1)(1;1).

Vẽ đồ thị:

 

 Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9(d ):y=3x+9 nên: �≠−3;�≠9a
 khác−3;b
 khác 9
.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+�(d):y=3x+b và �≠9b
 khác 9
.

Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b đi qua �(1;−8)A(1;8) nên: −8=−3.1+�8=3.1+b

Suy ra �=−5b=5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5(d):y=3x5.

       
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Vẽ đường thẳng y = 2x -1 trên mặt phẳng tọa độ

Với x = 0 thì y = -1, ta được điểm A(0; -1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm B(1; 1) thuộc đường thẳng y = 2x – 1

Đồ thị hàm số y = 2x – 1 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -1) và điểm B(1; 1)

b) Vì đường thẳng y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\) song song với đường thẳng y = 2x -1 nên a = 2

Đường thẳng dã cho là: y = 2x + b

Vì đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm M(1; 3) nên:

3 = 2.1 + b suy ra b = 1

Vậy đường thẳng cần tìm là; y = 2x + 1

* Vẽ đường thẳng y = 2x + 1

Với x = 0 thì y = 1, ta được điểm P(0, 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm Q(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0; 1) và Q(1; 3)

19 tháng 8 2021

a, Với \(m\ne2\)

d đi qua A(0;5) <=> \(m=5\)(tm)

b, (d1) : y = 2x + 3 nhé, mình đặt tên luôn ><

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}m-2=2\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow m=4\)

12 tháng 9 2023

a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:

\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a =  - 2 + 4 = 2\)

Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).

b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

14 tháng 12 2023

a: Thay x=1 và y=4 vào y=mx+1, ta được:

\(m\cdot1+1=4\)

=>m+1=4

=>m=3

b: Để hai đường thẳng này song song với nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>m=0

14 tháng 12 2023

thanks nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

- Hai đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) và \(y = a'x + b'\left( {a' \ne 0} \right)\) song song với nhau khi chúng không có điểm chung.

- Hai đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) và \(y = a'x + b'\left( {a' \ne 0} \right)\) cắt nhau khi chúng có một điểm chung.

- Hai đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) và \(y = a'x + b'\left( {a' \ne 0} \right)\) trùng nhau khi chúng có  vô số điểm chung.

20 tháng 12 2018

\(a^3+b^3=2.\left(c^3-8d^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+d^3=3c^2-15d^3⋮3\)

\(a^3+b^3+c^3+d^3-\left(a+b+c+d\right)⋮3\Rightarrow a+b+c+d⋮3\)

tự c/n \(a^3+b^3+c^3+d^3-\left(a+b+c+d\right)⋮3\)nha, gợi ý 1 cái rồi còn lại tương tự

\(a^3-a=a.\left(a^2-1\right)=a.\left(a-1\right).\left(a+1\right)\)chia hết cho 3( vì a,b,c,d thuộc Z)

ợ mk ngu toán lắm, bn lm ơn giải rõ ràng ra hộ nhaaa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Ta có: \(y = \dfrac{{ - x + 10}}{5} = \dfrac{{ - x}}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{ - 1}}{5}x + 2\)

Vì hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{5}x + 2\) có dạng \(y = ax + b\) nên đồ thị của hàm số là một đường thẳng với hệ số góc \(a = \dfrac{{ - 1}}{5}\).

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\); Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left( {10;0} \right)\).

Thay \(x = 200\) vào hàm số ta được: \(y = \dfrac{{ - 1}}{5}.200 + 2 =  - 40 + 2 =  - 38 \ne 50\). Do đó điểm \(\left( {200;50} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

Vậy đáp án đúng là đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Gọi đường thẳng cần tìm là \(d:y = ax + b\).

Vì đường thẳng \(d\) song song với đường thẳng \(y = 2x\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b \ne 0\end{array} \right.\)

Lại có, đường thẳng \(d\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right)\). Do đó, \(b = 1 \ne 0\) (thỏa mãn).

Vậy đường thẳng \(d\) cần tìm là \(y = 2x + 1\).