K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2024

1 + 1 = 2

 

11 tháng 4 2024

1*1=2

\(\Leftrightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+\dfrac{1}{6}=0\)

=>7x=1/6

hay x=1/42

15 tháng 12 2024

mẫu giáo:)

27 tháng 3 2016

1  con mèo ăn 1 con chuột trong 3 phút

14 tháng 3 2016

 Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 0) 
Gọi vân tốc dòng nước là a (km/h) (x > a > 0) 
Gọi quãng đường là S. 
=> Vận tốc khi xuôi dòng là x + a 
=> 2(x + a) = S (1) 
Vận tốc khi ngược dòng là x - a 
=> 4(x - a) = S (2) 
Từ (1) và (2) => 2(x + a) = 4(x - a) 
<=> x + a = 2(x - a) 
<=> x + a = 2x - 2a 
<=> a + 2a = 2x - x 
<=> 3a = x Thay x = 3a vào (1) ta được: 
2(3a + a) = S 
=> 8a = S 
=> S/a = 8 
Do vân tốc cái phao chính là vận tốc dòng nước nên => cái phao trôi từ A -> B hết 8giờ

 

14 tháng 3 2016

Do vận tốc và thời gian để đi cùng một quãng đường là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Để đi hết quãng đường AB, số thời gian đi ngược dòng gấp số thời gian đi xuôi dòng là 4:2=2(lần). Nên nếu coi vận tốc khi đi xuôi dòng là 4 phần bằng nhau, thì vận tốc khi đi ngược dòng là 4:2=2(phần). 
Khi đó vận tốc dòng nước là (4-2):2=1(phần).(Vì (Vận tốc xuôi dòng-Vận tốc ngược dòng):2 = Vận tốc dòng nước)). 
Do phao trôi tự do, nên vận tốc trôi của phao cũng chính là vận tốc dòng nước.
Vậy thời gian phao trôi từ A đến B là : 4 x (2:1) = 8 (giờ).

15 tháng 10 2023

5

16 tháng 12 2018

Đáp án B

Số điểm đồ thị cắt trục hoành -> Số nghiệm phương trình:

( x − 1 ) ( x 3 − 2 x 2 + 1 ) = 0

ó x = 1 hoặc   x 3 − 2 x 2 + 1 = 0

Xét hàm số: f(x) = x 3 − 2 x 2 + 1  

Ta có: f’(x) = 3x2 – 4x

ð y’ = 0 ó x = 0 hoặc x = 4 3  

 

Ta có bảng biến thiên

Vậy đường x = 0 giao với đồ thị hàm số f(x) = x 3 − 2 x 2 + 1  tại 3 điểm phân biệt

Ta lại có f(1) = 0

ð x = 1 là nghiệm phương trình x 3 − 2 x 2 + 1  = 0

 

Vậy đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

 

15 tháng 12 2024

mẫu giáo?💀

b: Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=-\dfrac{1}{4}\cdot2^2=-1\)

Vì (d) đi qua O(0;0) và A(2;-1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\\b=0\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2016

Thể tích bể là:

3,5.2.1.8=12.6(m3)=12600(L)

Trong 1 phút cả 2 vòi chảy đc là:

60+40=100(L)

Thời gian vòi chảy đầy bể là:

\(\frac{12600}{100}=126\)(phút)

Vậy sau 126 phút bể sẽ đầy nước