Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ngày một chắc chắn ; 2/a ; 3/c ;4/con đê vẫn đấy, màu xanh cỏ mượt mà vẫn đấy ; 5/ a,c,d sai b đúng ' 6/kể về những kỉ niêm của tác giả gắn bó với con đê tuổi thơ và tình yêu con đê- kỉ niệm thuở thơ ấu tha thiết của tác giả sau bao năm xa quê ; 7/c ; 8/b ; 9/như, tựa ; 10/con đê quê hương đã gắn bó với bao tuổi thơ của những đứa trẻ của những miền quê ,với bao kỉ niêm ấu thơ tươi đẹp của bao người con xa quê
1.ngày một chắc chắn
2. A
3. C
4. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy.
5.a. Đúng
b. Đúng
c. Sai
d. Sai
6. Kể về những kỉ niệm tha thiết, gắn bó của tác giả đối với con đê đã gắn bó suốt tuổi thơ của mình. Kỉ niệm thuở thơ ấu của tác giả sau bao năm xa quê nhà.
7. C
8. B
9. như, tựa
10. Con đê tươi đẹp gắn bó với bao kỉ niệm đẹp đẽ thời còn thơ ấu.
Bài 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô nắng / xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
CN VN
b) Những lẵng hoa hồng / tươi tắn được đặt trên bàn.
CN VN
Bái 2: Gạch chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó. => sáo
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa. => trên
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi. => dẫn
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về. => trở
Bài 1:
a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
CN VN
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.
CN VN
Bài 2:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó.
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa.
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi.
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về.
Sửa lại :
xáo -> sáo ; chên -> trên ; giẩn -> dẫn ; chở -> trở .
T.i.c.k cho mik nha!! Hok tốt !!!!!!!!!! :))
câu 1 ý b
câu 2 ý a
câu 3 : cánh tay, trở trời
câu 4 : 1- Đ, 2-S, 3- Đ, 4- Đ
câu 5 :
- Cô Vân là người chăm chỉ, kiên trì vượt khó, thương yêu học sinh.
- Cô Vân luôn cố gắng trong công việc và có lòng bao dung với học sinh.
- Cô Vân là người phụ nữ dũng cảm, giỏi giang và hiền dịu.
câu 6:
chúng ta phải biết cố gắng vươn lên trong học tập và biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
Phải biết tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Phải kính yêu thầy cô giáo, sẵn sàng nhận lỗi khi mình làm sai.
câu 7: ý a
câu 8 ý c
câu 9 : thay từ : vội vàng, vội vã
câu 10: Chúng ta phải biết ơn các anh hùng, liệt sĩ vì họ đã hi sinh cho đất nước được bình yên.
câu 1:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trả lời:
Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?
Trả lời:
Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Câu ghép trong đoạn văn là: "Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi."
Các vế của câu ghép này được nối với nhau bằng cách sử dụng liên từ "nên", để thể hiện một mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa việc cỏ gần nước tươi tốt và hành vi ăn của trâu, cũng như hành vi di chuyển của chúng sau đó.