K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Chọn C

Theo mình nhớ là chất cốt giao và chất khoáng

22 tháng 11 2021

C

15 tháng 11 2021

Thành phần cấu tạo của xương 

A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) 

B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) 

C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi 

D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi

15 tháng 11 2021

d

 

12 tháng 4 2019

Đáp án B

Vai trò của chất hữu cơ trong xương là: tạo ra tính đàn hồi dẻo dai cho xương

5 tháng 12 2018

D. Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng

5 tháng 12 2018

Good

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

21 tháng 2 2017

1.- Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng HC1 10%. Quan sát xem thấy hiện tượng đặc biệt xảy ra dó là có bọt khí nổi lên và đó là khí cacbônic, điều đó chứng tỏ trong thành phần của xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Có thể dùng kẹp gắp xương đã ngâm axít lúc đầu giờ, rửa trong cốc nước lã để kiểm tra độ mềm dẻo của xương.

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương dã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.

- Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận về thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi.

+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.

+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.

21 tháng 2 2017

2.Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic

0
3 tháng 11 2018

Chất hữu cơ còn gọi là chất cốt giao có tính chất cứng rắn nên giúp xương chắc khỏe

3 tháng 11 2018

Chất hữu cơ hay cốt giao trong xương tạo tính đàn hồi cho xương giúp xương dẻo dai hơn .

Câu 1(Tham khảo):

Vai Trò với cơ thể con người là:

+Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào.

+Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất.

+Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

+Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh.

+Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.

+Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.

+Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

* Muối khoáng

Vai trò:

Đối với sức khỏe, khoáng chất có vai trò quan trọng tương tự như vitamin. Khoáng chất cũng tham gia vào cấu tạo tế bào, tham gia các hoạt động sống và đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng các chất lỏng, duy trì sự phát triển của răng xương, cơ cũng như hỗ trợ cho chức năng của hệ thần kinh.

Câu 2: (tự làm)

Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là bảo đảm đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng, không lãng phí.

2 tháng 3 2022

Câu 1.

* Vitamin

Nguồn gốc:

Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phần lớn phải lấy từ ngoài vào qua các loại thực phẩm sử dụng hằng ngày. Vitamin tồn tại trong cơ thể với một lượng nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống cũng như các hoạt động sống của cơ thể.

Vai Trò với cơ thể con người là:

+Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào.

+Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất.

+Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

+Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh.

+Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.

+Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.

+Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

* Muối khoáng

Vai trò:

Đối với sức khỏe, khoáng chất có vai trò quan trọng tương tự như vitamin. Khoáng chất cũng tham gia vào cấu tạo tế bào, tham gia các hoạt động sống và đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng các chất lỏng, duy trì sự phát triển của răng xương, cơ cũng như hỗ trợ cho chức năng của hệ thần kinh.

Nguồn gốc

Cũng giống như vitamin, chất khoáng là chất mà cơ thể không tự sản xuất ra được. Chất khoáng được cung cấp chủ yếu qua đường ăn uống. Một chế độ ăn khoa học đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ đảm bảo được sức khỏe.

Câu 2. Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần :
— Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình.
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn. ăn ngon miệng bằng cách :
+ Chế biến hợp khẩu vị.
+ Bàn ăn và bát đũa sạch.
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ. 

20 tháng 11 2018

Đáp án A

Hệ tiêu hoá có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản.