Bán kính của hình tròn B gấp 3 lần bán kính của hình tròn A. Nế...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
17 tháng 1 2022

Nếu lăn hình A xung quanh hình B, thì hình A phải lăn 3 vòng để quay lại điểm xuất phát

26 tháng 1 2022

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

26 tháng 1 2022

3 vòng nhá mik mới lớp 7 hoi sai đừng quạo nha

29 tháng 11 2021

Tham Khảo:

 

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

29 tháng 11 2021

copy mạng nhé

thêm chữ tham khảo vào

26 tháng 2 2022

Gọi a là bán kính hình tròn A, suy ra bán kính hình tròn B là 3a.

Chu vi đường tròn A và B lần lượt là 2\(\pi\)a và 2\(\pi\)3a=6\(\pi\)a.

Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện 6\(\pi\)a/2\(\pi\)a=3 (vòng) để nó quay lại điểm xuất phát.

6 tháng 5 2022

e lớ 4, ko bíc toán 12

6 tháng 5 2022

-Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

- Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng  chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.

4 tháng 8 2023

Chu vi hình tròn A :

\(C_A=2\pi R\) (R bán kính hình tròn A)

Chu vi hình tròn B :

\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)

\(\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\)

Vậy hình A thực hiện lăn quanh hình B là 3 vòng để trở lại điểm xuất phát

25 tháng 5 2021

Chu vi hình tròn B là:

\(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=6\pi R_A\)

Chu vi hình tròn A là:

\(C_A=2\pi R_A\)

\(\Rightarrow\frac{C_B}{C_A}=\frac{6\pi R_A}{2\pi R_A}=3\)

Vậy hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát

19 tháng 1 2022

Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng  chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.