K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

N trong môn KHTN lớp 6 là "NIU TƠN"

27 tháng 3

''N'' có nhiều dạng trong các môn:

- ''N'' là một chữ trong bảng chữ cái (môn Tiếng Việt)

-  ''N'' là đơn vị ''niu tơn'' (môn KHTN 6)

- "N'' là tập hợp số tự nhiên (môn Toán 6)

Mình biết được từng đó.

8 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

           \(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

Nên \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

10 tháng 11 2016

n - n + n - n + n - n
= (n - n) + (n - n) + (n - n)
= 0 + 0 + 0
= 0 x 3
= 0

n - n + n - n + n - n
= (n - n) + (n - n) + (n - n)
= 0 + 0 + 0
= 0 x 3
= 0

10 tháng 11 2016

nnnnn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2023

Lời giải:

$\frac{n+3}{n+4}=\frac{(n+4)-1}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}$

$\frac{n+1}{n+2}=\frac{(n+2)-1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}$

Vì $n+4> n+2$ nên $\frac{1}{n+4}< \frac{1}{n+2}$

Suy ra $1-\frac{1}{n+4}> 1-\frac{1}{n+2}$

Hay $\frac{n+3}{n+4}> \frac{n+1}{n+2}$

-------------------------

$\frac{n-1}{n+4}< \frac{n-1}{n+2}=\frac{(n+2)-3}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}$

$<1-\frac{n+3}=\frac{n}{n+3}$

14 tháng 7 2018

giúp mik với mik cần gấp

19 tháng 9 2020

Ta có : (n + 3) + (n + 7) + (n + 11) + (n + 15) + ... + (n + 79) = 860 (20 cặp số)

=> (n + n + n + ... + n) + (3 + 7 + 11 + 15 + ... + 79) = 860

       20 hạng tử n               20 số hạng

=> 20 x n + 20 x (79 + 3) : 2 = 860

=> 20 x n + 820 = 860

=> 20 x n = 40

=> n = 2

Vậy n = 2

4 tháng 12 2017

Chứng minh n.(n +1).(n + 2) chia hết cho 3

TH1: n chia hết cho 3      

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

=>  (n + 2) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

=> (n +1) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

4 tháng 12 2017

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)                                        (1)

Vì n.(n+1) là tích 2 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)                                            (2)

Từ (1) và (2),vì UCLN(2,3)=1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)