K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?       A. Học chữ      B. Mừng thọ thầy      C. Thăm sức khỏe thầy      D. Tặng thầy sách Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?       A.Trưởng làng      B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ      C. Thân mẫu của cụ      D. Phụ thân của cụ Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?       A. Lá lành đùm lá rách      B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  
     A. Học chữ 
     B. Mừng thọ thầy 
     C. Thăm sức khỏe thầy 
     D. Tặng thầy sách 


Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?  
     A.Trưởng làng 
     B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ 
     C. Thân mẫu của cụ 
     D. Phụ thân của cụ 


Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?  
     A. Lá lành đùm lá rách 
     B. Thương người như thể thương thân 
     C. Yêu thương anh chị em 
     D. Tôn sư trọng đạo 


Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  
     A. Uống nước nhớ nguồn. 
     B. Tiên học lễ, hậu học văn. 
     C. Học thầy không tày học bạn 
     D. Học, học nữa, học mãi 


Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?  
     A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. 
     C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập 
     B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn. 
     D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ. 


Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?  
    A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 


Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?  
     A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh. 
     B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
     C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu 
     D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu. 


Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. 
    A. Lặp từ ngữ 
    B. Thay thế từ ngữ 
    C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối 
    D. Cả ba phương án trên 


Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
           Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào. 
     A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy. 
     B. Nối bằng quan hệ từ “và” 
     C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và” 
     D. Một cách khác 

 

Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )

Bài tập đọc nghĩa thầy trò 

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tập đọc Nghĩa thầy trò

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

 

1
23 tháng 3 2022

toàn trắc nhiệm mà

23 tháng 3 2022

1 B

2 B

3 D

4 B

5 A

6 B

7 B

8 C

9 A

6 tháng 1 2023

Biết có câu tục ngữ mấy:
 

 Dạy con từ thuở tiểu sinh

Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi

Học cho " cách vật trí tri"

Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông

- Tiên học lễ hậu học văn

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

- Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.

- Không thầy đố mày làm nên

- Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

- Tôn sư trọng đạo

- Học thầy không tầy học bạn

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

8 tháng 1 2023

- Không thầy đố mày làm nên

- Tôn sư trọng đạo

- Kính thầy, yêu bạn

Chúc bạn học tốt

21 tháng 3 2023
Tiên học lễ, hậu học văn.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Không thầy đố mày làm nên.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.Nhất quý nhì sư.Trọng thầy mới được làm thầy.
21 tháng 3 2023

- Tiên học lễ, hậu học văn.

- Không thầy đố mày làm nên.

- Muốn sang thì bắc cầu kiều,

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy. 

14 tháng 12 2023

a) Cha mẹ giàu con thong thả,
Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan

b) Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

c) Học thầy không tày học bạn

cho mik tick đi bạn

Thầy giáo mới             Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới.             Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất cung kính. Đủ biết học trò cũ quyến luyến thầy biết nhường nào và như muốn được ở gần thầy. Đến bài chính tả, thầy xuống bục, đi lại trong các hàng ghế đọc cho chúng...
Đọc tiếp

Thầy giáo mới

            Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới.

            Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất cung kính. Đủ biết học trò cũ quyến luyến thầy biết nhường nào và như muốn được ở gần thầy. Đến bài chính tả, thầy xuống bục, đi lại trong các hàng ghế đọc cho chúng tôi viết. Thấy một học trò mặt lấm tấm mụn đỏ, thầy ngừng đọc, lại gần tay sờ trán và hỏi: “Con làm sao vậy?”. Thừa lúc thầy quay lưng lại, một anh học trò bàn dưới leo lên ghế, lắc lư người như trượt băng. Bất ngờ, thầy ngoảnh lại bắt gặp, anh chàng vội ngồi ngay xuống cúi đầu đợi phạt. Nhưng thầy khẽ đập vào vai bạn học trò kia, nói rằng: “Không được làm thế nữa”. Rồi thầy trở về chỗ đọc nốt bài chính tả.

            Khi viết xong, thầy yên lặng nhìn chúng tôi một lúc lâu rồi ôn tồn nói:

            - Các con ơi! Hãy nghe ta! Chúng ta cùng nhau trải qua một năm học. Các con phải chăm chỉ, ngoan ngoãn. Ta không có gia đình. Các con là gia đình của ta. Năm ngoái, mẹ ta còn, bây giờ người đã khuất. ta chỉ còn có một mình. Ngoài các con ra ở trên đời này, ta không còn có ai nữa; ngoài sự yêu thương các con, ta không còn yêu thương ai hơn nữa. Các con như con ta. Ta sẽ yêu các con. Đáp lại, các con phải yêu ta. Ta không muốn phạt một người nào cả. Các con phải tỏ ra là những trẻ có tâm hồn. Trường ta sẽ là một gia đình, các con sẽ là mối an ủi và niềm tự hào của ta. Ta không cần phải hỏi lại các con vì ta tin rằng trong lòng các con, ai ai như cũng “vâng lời”, nên ta có lời cảm ơn các con.

            Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói:

            - Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con.

            Thầy gật đầu và bảo:

            - Tốt lắm! Cho con về.

(Theo Những tấm lòng cao cả - A-mi-x)

CÂU 1 HÀNH ĐỘNG CỦA THẦY GIÁO ĐỐI VỚI  HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO

CÂU 2 EM HÃY VIẾT 3-5 CÂU NÓI LÊN TÌNH CẢM CỦA MÌNH Ề MỘT NGƯỜI ( THẦY ) CÔ ĐÃ TỪNG DẠY DỖ EM 

0
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm  cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy...
Đọc tiếp

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN

Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm 

cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái.

Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm.

Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi.

Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.

Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện.

Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con:

-      Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.

                                                             Theo Nguyễn Lăng

Cụ Ún làm nghề gì?

thầy cúng. bác sĩ. thầy thuốc. thầy giáo.
3

Cụ Ún làm nghề gì? 

- Cụ Ún làm nghề thầy cúng.

(Đề bài ghi là "Thầy cúng đi bệnh viện" rồi còn gì, dễ vậy mà hỏi=))

30 tháng 5 2022

Cụ Ún làm nghề thầy cúng. Có vẻ là vậy ._.

1. Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn những công lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại ?

A. ĂN VÓC HỌC HAY

B. TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN

C. KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI

D. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.

6 tháng 5 2022

d

22 tháng 9 2021

Tham khảo:

–  Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất của người Việt Nam ta cần cù , chẳng ngại khó khăn gian khổ.

–  Dám nghĩ dám làm: táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực sáng kiến.

–  Muôn người như một: Mọi người đoàn kết, thống nhất một lòng

–  Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng nhân nghĩa, đạo lý, xem thường tiền bạc

–  Uống nước nhớ nguồn: ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước.

22 tháng 9 2021

cảm ơn bn

vui