K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Q=\left(n-2\right)\left(n-3\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n-2-n-2\right)\)

\(=-4\left(n-3\right)⋮2\)

=>Q là số chẵn

20 tháng 3

Q= (n-3)[n-2-(n+2)
   = (n-3) x (-4)
vì -4 chẵn nên Q chẵn ( đpcm )

27 tháng 12 2017

Giúp mình nha !

GẤP LẮM!

20 tháng 7 2016

Vì n là STN => (n+2) và (n+3) là hai số tự nhiên liên tiếp => 1 trong hai số là số chẵn => tích (n+2)(n+3) là số chẵn

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

1 tháng 5 2020

với n = 1 có : ( 1 + 1 ) chia hết cho 2

giả sử, với n = k thì ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2k

cần chứng minh đúng với n = k + 1

tức là ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) \(⋮\)2k+1

Ta có : ( k + 1 + 1 ) ( k + 1 + 2 ) ... 2 (k + 1 ) = ( k + 2 ) ( k + 3 ) ... 2k .2 ( k + 1 )

= 2 ( k + 1 ) ( k + 2 ) ... 2k \(⋮\)2.2k = 2k+1

vậy ta có đpcm

24 tháng 7 2015

n = 2k => (2k+2)(2k+3) = 2(k+1) . (2k+3) nên chia hết cho 2

n = 2k + 1 = (2k + 1 +2) ( 2k + 1 + 3) = (2k+3) (2k +4) = (2k+3) 2(k+2) nên chia hết cho 2

Vậy vói n là mọi số tự nhiên thì (n+2)(n+3) đều chia hết cho 2