K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2024

KO

 

29 tháng 2 2024

không

DT
21 tháng 4 2022

1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.

Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...

2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)

3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là: 

- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.

- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Vai trò của rừng nhiệt đới:

+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;

+ Điều hòa khí hậu;

+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;

+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;

+ Giá trị về du lịch.

- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Câu 2:

+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.

+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:

Cách tính mật độ dân số

Câu 3:

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

 


 

27 tháng 2 2023

Cộng hòa Pháp nằm ở châu Âu

27 tháng 2 2023

 là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắchihi

13 tháng 5 2016
  Diện tích ( triệu km2 )Dân số
  Châu á  44  4054 (1)

(1)Ko kể số dân Liêng bang nga nhé bạn hihi Chúc bạn học tốt ok

7 tháng 9 2018

Châu Á:

diện tích:44 triệu km2

dân số:4054 triệu người

18 tháng 9 2016
IndonesiaRupiahJakarta
2MyanmarKyatNaypyidaw
3Thái LanBahtBangkok
4Việt NamĐồngHà Nội
5MalaysiaRinggitKuala Lumpur
6PhilippinesPeso PhilippinesManila
7LàoKipVientiane
8CampuchiaRielPhnom Penh
9Đông TimorĐô la MỹDili
10BruneiĐô la BruneiBandar Seri Begawan
11SingaporeĐô la SingaporeSingapore
18 tháng 9 2016

Châu  Á: +Việt Nam có thủ đô là Hà Nội

                +Trung Quốc có thủ đô là Bắc Kinh

Châu Âu:+Pháp có thủ đô là Pa-ri

                 +Anh có thủ đô là Luân Đôn

Châu Phi:+Ai Cập có thủ đô là Cai-rô

                  + Nigeria có thủ đô là Abuja

Châu Mĩ: + Mỹ ( Hoa Kì ) có thủ đô là Washington D.C

                + Canada có thủ đô là Ôt-ta-oa

Châu Đại Dương:+Ốt-xtrâ-li-a có thủ đô là Canberra

                                + Niu-Dilen có thủ đô là Oen-linh-tonha

Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?A. Lục địa Nam MỹB. Lục địa PhiC. Lục địa Á – ÂuD. Lục địa Ô-xtrây-li-aCâu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?A. Có màu sắc và kí hiệuB. Có bảng chú giảiC. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giảiD. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồCâu 19: Ngọn núi có độ cao tương...
Đọc tiếp

Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?

A. Lục địa Nam Mỹ

B. Lục địa Phi

C. Lục địa Á – Âu

D. Lục địa Ô-xtrây-li-a

Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?

A. Có màu sắc và kí hiệu

B. Có bảng chú giải

C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải

D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ

Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến
mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A. 1100m

B. 1150m

C. 950m

D. 1200m

Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:

A. Lỏng

B. Từ lỏng tới quánh dẻo

C. Rắn chắc

D. Lỏng ngoài, rắn trong

Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12

B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9

C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9

D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12

Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

A. 56o27’

B. 23o27’

C. 66o33’

D. 32o27’

Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:

A. Từ vòng cực đến cực

B. Giữa hai chí tuyến

C. Giữa hai vòng cực

D. Giữa chí tuyến và vòng cực

Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:

A. Nằm ở 2 cực

B. Nằm trên xích đạo

C. Nằm trên 2 vòng cực

D. Nằm trên 2 chí tuyến

4
14 tháng 12 2021

D

C

B

A

B

C

B

A

 

14 tháng 12 2021

D

C

B

C

B

C

B

A

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 4 2021

không 

 

28 tháng 4 2021

thanks

3 tháng 2 2017

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

7 tháng 2 2017

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

cảm ơn bn !!!