K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2024

1. Điểm giống nhau ở bài đọc Thánh Gióng và Yết Kiêu như sau:

- Ở hai câu chuyện đều ca ngợi anh hùng đất nước.

-Hai câu chuyện đều có thật và kể về truyền thuyết lịch sử.

-  Hai người đều là cháu con đất Việt, lớn lên trở thành một vị anh hùng xứng đáng làm gương của đất nước đã nhiều lần ghi công chiến thắng giặc.

- Cả 2 nhân vật đều có tài năng và sức khỏe phi thường 

2.Điểm khác nhau ở bài đọc Thánh Gióng và Yết Kiêu:

1. Cả 2 nhân vật đều được ca ngợi nhưng lại ca ngợi những góc riêng ( Ông Yết Kiêu có sức khỏe phi thường,lặn được dưới nước. Thánh Gióng lớn lên như thổi, tài năng ý chí vươn cao)

2.Khung cảnh kể chuyện ( Yết Kiêu cảnh ở biển,Thánh Gióng ở đất liền để đánh giặc)

3.Ngôn ngữ : Yết Kiêu được sử dụng từ ngữ mạnh mẽ,dũng cảm và phi thường. Thánh Gióng đc sd từ ngữ: kì lạ , thông minh,ý chí quyết tâm kì diệu.

21 tháng 12 2018

Giống nhau : Đều là loại truyện dân gian

Khác nhau : Khác về nội dung

#Huyen#

21 tháng 12 2018

GIỐNG NHAU : đều thuộc thể loại truyện dân gian , đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo

 KHÁC NHAU : truyện thạch sanh thể loại truyện cổ tích 

                         truyện thánh gióng thể loại truyện truyền thuyết 

CHÚC BẠN HOK TỐT

3 tháng 2 2022

Refer:

Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết. Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm nhiệm chức năng giúp cộng đồng trị thuỷ, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực lượng thiên nhiên gây tai hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người. Chuyện về hai nhân vật với những kỳ tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động chính của người Việt thuở xưa để giành cơ hội sống và phát triển.

2 tháng 2 2022

Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết. Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm nhiệm chức năng giúp cộng đồng trị thủy, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực lượng thiên nhiên gây tai hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người. Chuyện về hai nhân vật với những kì tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động chính của người Việt thuở xưa để giành cơ hội sống và phát triển.

 

2 tháng 2 2022

Sơn Tinh: Đóng vai ác

Thánh Gióng đóng vai: Thiện

12 tháng 10 2019

giống nhau:

- đều là loại truyện dân gian do nhân dân ta sáng tạo ra có tính chất truyền miệng.

- đều có yếu tố kì ảo hoag đường được xây dựng bằng trí tưởng tượng phong phú của người xưa.

khác nhau:

- truyện truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các nhân vật và sự kiện được kể.

- truyện cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

câu còn lại bạn tự làm nha.

k cho mình nhé.

12 tháng 10 2019

mình nỏ biết

5 tháng 10 2018

- Sự giống nhau : Đều là một văn bản tự sự và cùng một loại truyện cổ tích . Hai nhân vật Thạch Sanh và Em bé thông minh đều phải trải qua những thử thách khó khăn .

- Sự khác nhau : + Truyện Thạch Sanh dùng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Thạch Sanh là loại truyện cổ tích thần kì .

+ Truyện Em bé thông minh không dùng những chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Em bé thông minh là loại truyện cổ tích sinh hoạt

5 tháng 10 2018

ko bạn ơi chuyện thánh gióng và thạch sanh nha

12 tháng 10 2018
    Truyện truyền thuyết

  Truyện cổ tích

- Kể các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

-Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử

-Người kể người ,nghe tin câu truyện có thật

-Kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc

-Thể hiện quan niệm , ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh của cai thiện thắng cái ác , ỏ hiền gặp lành.

-- Người kể , nghe không tin câu truyện có thật 

2, Mình không biết bạn viết thế nào nên bạn tham khảo cái này:

- Biểu hiện sức mạnh, tinh thần đánh giặc nhiệt huyết, dũng cảm, quyết chiến quyết thắng.

- Thể hiện sức mạnh của cộng đồng người Việt : Giúp dỡ về vật chất, tiếp thêm vũ khí chiến đấu để Thánh Gióng đánh tan giăc.

- Thánh Gióng hoàn thành nhiệm vụ cứu dân, cứu nước thật vẻ vang. 

- Chi tiết này là hình ảnh đẹp trong tâm trí mọi người. 

 sự khác nhau giữa Thạch sanh và lí thông

  • Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Còn Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.
  • Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
  • Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.
13 tháng 5 2016

* Giống :  đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :
- Truyện :
+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .
+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.
- Kí :
+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.
+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
13 tháng 5 2016

* giống: 
- nội dung: - cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác giả ( nói lý luận văn học; tp là tiếng nói tư tưởng, tình cảm của tác giả, là đứa con tinh thầm, vậy nên nó luôn chứa đựng ...) 
- bao gồm ba nội dung chính nhân đạo ,hiện thực, yêu nước 
(phần này nói thật ngắn gọn thôi, lấy dẫn chứng những cặp tác phẩm cùng đề tài ở cả hai giai đoạn. nói rằng tác phẩm a ở vhtđ vs tp b ở vhhđ cùng thể hiện cái này, cái kia...) 
- nt: cùng có nhiều thể loại đa dạng 
* khác (trọng tâm) 
- nội dung: nội dung của văn học hiện đại đa dạng hơn văn học trung đại do có sự bùng nổ của cái tôi cá nhân từ 1930-1945 và sự giác ngộ lý tưởng từ sau cách mạng. Nó không chỉ dùng để tỏ chí, tỏ lòng (vhtđ) mà còn diễn tả nhiều góc khuất, khía cạnh của cuộc sống mà văn học trung đại không hoặc không được phép đề cập tới (bị kìm kẹp). có những tp đôi khi chỉ là một lát cắt rất nhỏ của cuộc sống như tản văn, thứ mà đôi khi bị cho cho là vô nghĩa trong xhpk. vhhđ đi sâu vào diễn tả nội tâm con người, thế giới bên trong,nhìn những giá trị cũ bằng một con mắt và từ một góc nhìn khác 
- nghệ thuật: 
+ quan điểm nghệ thuật: quan điểm nt ở vhhđ có cái nhìn rộng mở, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi lễ giáo, qui củ. Các tg chủ trương thể hiện cái tôi cá nhân của mình một cách trực tiếp, điều ít thấy ở xhpk (k0 phải k có). - nói qua qua như kiểu phần khái quát ấy 
+ vhtđ: 1mang tính ước lệ tượng trưng, có các điển tích điển cố...=> phong cách cổ,cũ, tuân theo cái truyền thống, những cái được định sẵn(khác với vhhđ) 
2mang tính qui phạm( tức là qui củ ấy), bó buộc: thể hiện ở các thể loại có vần luật chặt chẽ như thơ đường, thất ngôn tứ tuyệt, hịch, cáo, chiếu, biểu... 
3thể loại: các thể loại chặt chẽ như đã nêu trên, các thể loại truyền thống như ca dao, tục ngữ, các dạng văn như lục bát, song thất lục bát=> tạo ra dấu ấn riêng cho vh việt nam 
các thể loại văn vần như hịch cáo chiếu biểu cũng mang nhiều quy phạm với câu văn dài, có vần như thơ, đối xứng, có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng 
+ vhhđ: 1thể loại: đa dạng hơn, có thêm truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, tuỳ bút... giúp nhà văn tự do thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình 
thơ có nhiều phá cách về vần luật, số lượng câu chữ, hình ảnh, nhiều thể thơ mới ra đời, đặc biệt là thơ tự do mang phong cách hoàn toàn mới. 
truyện thay đổi về dung lượng( có thể rất ngắn hoặc rất dài), phong cách viết,cách dùng văn. câu văn không còn dài như trước, có các hình ảnh hiện đại ...

30 tháng 10 2021

Em tham khảo đoạn này nhé:

Trong truyện Thánh Gióng và Thạch Sanh, cả hai nhân vật đều có sự ra đời kì lạ, khác thường. Sau rất lâu mới sinh được con. Điều đó đã cho ta thấy sự ra đời của cả hai nhân vật đều giống nhau, đều kì lạ và khác thường với những người khác. Mọi người thường thì 9 tháng 10 ngày đã ra đời rồi nhưng trong truyện này thì cả hai nhân vật phải chờ rất lâu mới được sinh ra. Nhưng trong truyện Thánh Gióng thì người mẹ mạng thai khi thấy một vết chân to, liền ướm thử và về nhà bà có thai. Và mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú. Đó chính là Thánh Gióng. Còn trong truyện Thạch Sanh thì Thái tử đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra được một cậu bé khỏe mạnh. Đó chính là Thạch Sanh. Vì vậy ta thấy cả hai nhân vật trong 2 truyện giống nhau ở cách sinh ra ( kì lạ, khác thường ) và thời gian sinh ra ( rất lâu ). Nhưng cách mạng thai của cả hai bà mẹ của hai nhân vật trong truyện lại khác nhau. Một người thì ướm thử chân và mang thai ( Thánh Gióng ). Người còn lại thì đc thái tử đầu thai làm con ( Thạch Sanh ). 

22 tháng 10 2018

Bài 1 : Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bài 2 : Ý nghĩa truyện Thánh Gióng : 

ứa nhỏ hôm qua chưa biết nói, hôm nay nghe tiếng rao cầu hiền đánh giặc của sứ giả vua Hùng Vương thứ tư, nó liền biết nói và tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước, là lời xin tình nguyện đánh giặc ngoại xâm. Cái độc đáo của trí tưởng tượng và lòng yêu nước cũng là mới hôm qua trong thời bình, đứa trẻ còn nhỏ mà hôm nay, khi đất nước lâm nguy, nó vươn vai một cái tức thì nó cao lớn mười trượng. Dường như hễ nhiệm vụ nặng nề bao nhiêu thì nó cao lớn bấy nhiêu để thừa sức giết giặc. Giết giặc xong, vị thần làng Phù Đổng cưỡi ngựa lên trời chứ không về triều: ý chí phục vụ vô tư thật là gương mẫu.

Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Chúng ta hãy chú ý một chi tiết: Thánh Gióng xuất hiện dưới đời Hùng Vương thứ 18. Thế là trong tâm trí của tố tiên chúng ta, tư tưởng thương nòi yêu nước bắt nguồn từ rất xa trong lịch sử. Hai truyện, một trị thủy vì dân, hai đánh giặc vì nước bổ sung với nhau và làm cho truyện họ Hồng Bàng phát triển được hoàn chỉnh nội dung tư tưởng của nó.

Ý nghĩa truyện Thạch Sanh :

 Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện cổ tích.

– Khẳng định chân lý “ở hiền gặp lành”, thể hiện niềm tin và mong muốn của người xưa về một xã hội công bằng.

– Những kẻ tham lam, ích kỉ, lợi dụng người khác chắc chắn sẽ gánh chịu hậu quả.

P/s : Không nhận gạch đá !