K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

what the heo là những gì heo

k mình nha
 

22 tháng 1 2017

heo là bạn 

tớ dịch đấy

hihi

17 tháng 11 2021

bánh trưng

17 tháng 11 2021

bánh trưng

10 tháng 6 2017

Ví dụ:

\(\sqrt{3}+\left(-\sqrt{3}\right)=0\)

25 tháng 10 2017

Hỏi j̀ thế

28 tháng 2 2016

cua hang co 1con heo ruoi thay dung bao dung nhe

3 tháng 3 2016

Cửa hàng có 4 con

29 tháng 1 2023

gọi khối lượng của gạo nếp, thịt heo và đậu xanh lần lượt là a,b,c 

vì nó tỉ lệ lần lượt với 4:3:2 nên 

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

mà tổng của chúng bằng 540g => a+b+c=540g

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+2}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)

\(=>a=60\cdot4=240\\ b=60\cdot3=180\\ c=60\cdot2=120\)

vậy gạo nếp nặng:240g

thịt heo nặng 180g

đậu xanh nặng 120g

29 tháng 1 2023

Gọi \(a,b,c\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng \(\left(a,b,c\in N``\right)\)

Vì khối lượng của nó lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 . 

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Vì tổng khối lượng của gạo nếp , thịt heo và đậu xanh là 540g .

\(\Rightarrow a+b+c=540\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)

\(+)\)\(\dfrac{a}{4}=60\Rightarrow a=60\times4=240\)

\(+)\)\(\dfrac{b}{3}=60\Rightarrow b=60\times3=180\)

\(+)\)\(\dfrac{c}{2}=60\Rightarrow c=60\times2=120\)

Vậy \(240,180,120\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng .

17 tháng 12 2020

Gọi số tiền ba lớp 7.1;7.2;7.3 góp tiền nuôi heo đất lần lượt là x (đồng) ; y (đồng) và z (đồng) (x;y;z >0)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-y}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)

=> x = 600000 ; y = 675000 ; z = 750000

Vậy số tiền nuôi héo đất lớp 7.1;7.2;7.3 góp lần lượt là 600000 (đồng) ; 675000 (đồng) và 750000 (đồng)

17 tháng 12 2020

Gọi số tiền của ba lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là x,y,z. 

Vì x,y,z tỉ lệ lần lượt với 8,9,10 nên:

x:y:z=8:9:10 hay \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{z-x}{10-8}=\dfrac{150000}{2}=75000\)

Suy ra: \(\dfrac{x}{8}=75000\Rightarrow x=600000\) đồng

             \(\dfrac{y}{9}=75000\Rightarrow y=675000\) đồng

             \(\dfrac{z}{10}=75000\Rightarrow z=750000\) đồng

Vậy số tiền nuôi heo đất của mỗi lớp 7.1, 7.2, 7.3 lần lượt là:

600000 đồng; 675000 đồng; 750000 đồng

~Chúc bạn học tốt~

29 tháng 11 2021

Lớp 7a:1 200 000 đồng.

Lớp 7b:1 350 000 đồng.

Lớp 7c:1 500 000 đồng.

29 tháng 11 2021

Gọi số tiền 3 lớp 7A,7B,7C góp lần lượt là a,b,c(nghìn đồng)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{c-b}{10-9}=\dfrac{150}{1}=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=150.8=1200\\b=150.9=1350\\c=150.10=1500\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

cái bánh chưng!

4 tháng 3 2016

bánh chưng