Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 6B là a (40 \(\le\)a\(\le\)50)
Theo đề bài ta có:
a : 2 dư 1
a : 5 dư 2
a : 8 dư 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)2;5;8 hay a - 1\(\in BC\left(2;5;8\right)\)
Do 39 \(\le\)a - 1\(\le\)49 \(\Rightarrow\)a - 1 = 40 \(\Rightarrow\)a = 40 + 1 = 41
Vậy số học sinh lớp 6B là 41.
Gọi số học sinh là a .Ta có a+1chia hết cho 2,5,8 vậy a thuộc BC cuả 2,5,8
2=2
5=5
8=2^3 Vậy BCNN cuar2,5,8 là:2^3*5=40.Vậy BC của 2,5,8=B của 40=0,40,80,160,... Mà a khoảng từ 40 đến 50 học sinh nên a=40 học sinh
a) Lớp có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau:
6B , 6C ,6E
b) Lớp có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau:
6B
c) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau :
Vì tổng số học sinh là : 40 + 45 + 39 + 44 + 42 = 210 (hs)
=> Mỗi hàng có : 70 (hs)
c) Không thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau
thanh 5 hang
a)6a la 8
b)6b la 9
6c la 10
chu y : dap an tren la moi hang
Gọi số học sinh lớp 6D là a (em) ; a thuộc N* ;a<50
Ta có : a chia cho 3;5 đều dư 1; a chia hết cho 11
=> a +1 thuộc B(3,5)
Ta có : 3=3 ; 5=5
TSNT chung và riêng là : 3 và 5
BCNN(3,5)=3*5=15
=> a+1 thuộc Ư(15)
a+1={0;15;30;45;60;75;90;105;...}
=>a={14;29;44;59;74;89;104;...}
Mà a chia hết cho 11; a <50
=> a=44
Vậy lớp 6D có 44 học sinh
trên 6h dưới 6b đề bài sai rồi
mik không bt đề nó như thế