Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về luật bằng – trắc (B – T): chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu ở trong các câu trong bài phải đối thanh:
Sáng | ra | bờ | suối | tối | vào | hang |
T | B | B | T | T | B | B |
Cháo | bẹ | rau | măng | vẫn | sẵn | sàng |
T | T | B | B | T | T | B |
Bàn | đá | chông | chênh | dịch | sử | Đảng |
B | T | B | B | T | T | T |
Cuộc | đời | cách | mạng | thật | là | sang |
T | B | T | T | T | B | B |
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
* Tham khảo:
- Để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bạn cần kiểm tra xem các cặp vần cuối của các câu thơ có cùng âm vị hay không. Nếu cùng âm vị, đó là một cặp vần trắc bằng. Sau đó, kiểm tra xem đoạn thơ có tuân theo đường luật của thể thơ thất ngôn bát cú không, tức là các cặp vần trắc bằng không được lặp lại quá nhiều lần trong đoạn thơ.
Nguyễn Trãi: Bài thơ Côn Sơn ca
Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá / Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
- Luật: luật trắc vần bằng
- Niêm: câu 1 - câu 8, câu 2 - câu 3, câu 4 - câu 5, câu 6 - câu 7, câu 8 - câu 1.
- Vần: hiệp vần bằng (hoa – nhà – gia – ta).
- Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4.
- Đối: câu thứ ba - câu thứ tư, câu thứ năm - câu thứ sáu.
Bài thơ làm theo luật trắc vần bằng
Bài thơ đã tuân thủ như sau:
-Luật: luật trắc vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh trắc (tới).
-Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7, câu 8 lại niêm với câu 1.
-Vần: chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (tà) và các câu chẵn là 2, 4, 6 và 8 (hoa – nhà – gia – ta).
-Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.
-Đối: câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu.
Tình Yêu-Toán Học
Tìm giả thuyết khi tình Bội Số
Mang Đạo Hàm vào ngõ tìm em
Giải Tích Phân đi về xóm cũ
Chứng Minh Rằng:bài toán tình yêu.
Tìm Căn Thức tình em bỏ lại
Nghiệm Chia Hai khoảnh khắc nụ cười
Và Ý Nghĩa Phương Trình độc thoại
Xa người!Định Lý Đảo tim tôi.
Tìm lời thể như tìm Ẩn Số
Tựa Cos-Sin chắn ẩn hai người
Tag-Cotag không về chung ngõ
Em hững hờ Vô Nghiệm tình tôi...
Luật bằng trắc và niêm bài nhàn là một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bài thơ này nói về tinh thần đạo đức và cách sống của con người. Theo bài thơ, luật bằng trắc là luật công bằng, đúng đắn và chính đáng. Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên mọi người nên tuân thủ luật bằng trắc trong cuộc sống để đạt được sự công bằng và hạnh phúc. Bài nhàn là một hình thức thơ tự do, không ràng buộc về hình thức và ngôn ngữ. Nguyễn Bỉnh Khiêm viết bài nhàn để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách tự do và thoải mái. Tổng cộng, bài thơ "Luật bằng trắc và niêm bài nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện tinh thần đạo đức và cách sống chính đáng, cùng với sự tự do và thoải mái trong việc thể hiện tâm trạng và suy nghĩ.