K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Biểu thức đã cho lớn nhất khi x + √x + 1 nhỏ nhất

ĐKXĐ: x ≥ 0

⇒ x + √x + 1 ≥ 1

⇒ x + √x + 1 nhỏ nhất là 1 khi x = 0

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 5/1 = 5 khi x = 0

13 tháng 11 2023

Biểu thức đã cho lớn nhất khi x + √x + 1 nhỏ nhất

ĐKXĐ: x ≥ 0

⇒ x + √x + 1 ≥ 1

⇒ x + √x + 1 nhỏ nhất là 1 khi x = 0

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 5/1 = 5 khi x = 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Bạn kiểm tra lại xem đã viết đúng đề chưa vậy?

14 tháng 11 2016

\(R=x\sqrt{3-x^2}\le\frac{x^2+3-x^2}{2}=\frac{3}{2}\)

đạt được khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

13 tháng 11 2016

giai duoc k cho minh nha

13 tháng 10 2018

ĐK : \(x\ge0\)\(x\ne1\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x-2-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\dfrac{2}{A}+\sqrt{x}=\dfrac{-2x-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=-\sqrt{x}-2-\dfrac{2}{\sqrt{x}}=-\left(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\right)\)

Theo BĐT Cô - si ta có : \(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\ge2\sqrt{2}+2\)

\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\right)\le-2\sqrt{2}-2\)

Vậy GTLN của Q là \(-2\sqrt{2}-2\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=2\)

6 tháng 12 2017

b) Với \(x\ge0;x\ne9\)

P = \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\) = 1+\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Vì x\(\ge0\) \(\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\le1\)

\(\Rightarrow P=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\le2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy GTLN của P=2 \(\Leftrightarrow x=0\)

6 tháng 12 2017

a) \(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{5}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\) với \(x\ge0;x\ne9\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-3-5+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

= \(\dfrac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

4 tháng 8 2018

a) điều kiện : \(x\ge0;x\ne1\)

ta có : \(Q=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x+2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) thế \(x=9\) vào \(Q\) ta có : \(Q=\dfrac{\sqrt{9}}{9+\sqrt{9}+1}=\dfrac{3}{13}\)

c) ta có : \(Q=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\sqrt{x}=Q\left(x+\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow Qx+\left(Q-1\right)\sqrt{x}+Q=0\)

vì phương trình này luôn có nghiệm \(\Rightarrow\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\left(Q-1\right)^2-4Q^2\ge0\Leftrightarrow Q^2-2Q+1-4Q^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(Q+1\right)\left(1-3Q\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow-1\le Q\le\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow Q_{max}=\dfrac{1}{3}\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1-Q}{2Q}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3}}{\dfrac{2}{3}}=1\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow Q_{min}=-1\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1-Q}{2Q}=\dfrac{1+1}{-2}=-1\left(loại\right)\)

nhận xét : ta thấy \(Q=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\ge0\)

\(\Rightarrow Q_{min}=0\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

vậy \(Q_{min}=0\) khi \(x=0\) ; \(Q_{max}=\dfrac{1}{3}\) khi \(x=1\)

Ê ông ơi . Ban đầu là điều kiện \(x\ne1\) rồi mà sao câu c khi \(x=1\)

được hả ?

7 tháng 8 2018

Ta có:

\(x-5\sqrt{x}+7=x-5\sqrt{x}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{23}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\)

Ta thấy:
\((\sqrt{x}-\dfrac{5}{2})^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\ge\dfrac{23}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{23}{4}}=\dfrac{4}{23}\)

hay \(P\le\dfrac{4}{23}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}\)

Vậy Max P = \(\dfrac{4}{23}\) tại \(x=\dfrac{25}{4}\)

22 tháng 8 2018

giups sún vs ạ

22 tháng 8 2018

A = 6,065 nhaaa