Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
EU là một trong bốn trung tâm kinh tế của thế giới vì:
- Quy mô GDP: EU là một liên minh chứa 27 quốc gia thành viên nên quy mô GDP của nó lớn và đáng kể. Các nước thành viên trong EU đã hợp nhất nền kinh tế của họ, tạo ra một thị trường lớn và mạnh mẽ. Vào năm 2021, EU là một trong những khu vực có GDP lớn nhất trên thế giới.
- Trung tâm thương mại: EU là một trong những trung tâm thương mại quan trọng nhất trên thế giới. Nó có nền xuất khẩu mạnh mẽ và là thị trường nhập khẩu lớn cho nhiều quốc gia. Sự tự do vận chuyển hàng hóa và dịch vụ trong EU đã thúc đẩy thương mại và làm cho khu vực này trở thành một đối tác thương mại quan trọng cho nhiều quốc gia khác.
- Trung tâm tài chính: Thành phố London, một trong các trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới, trước đây là một phần của EU. Mặc dù Anh đã rời khỏi EU (Brexit), EU vẫn có nhiều trung tâm tài chính mạnh mẽ như Frankfurt và Paris. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và Tổng cục Tài chính Quốc tế (BIS) đặt trụ sở tại khu vực này.
- Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng: EU sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới, bao gồm ô tô (như Volkswagen và BMW), thiết bị điện tử (như Philips và Siemens), thời trang (như Gucci và Zara), và nhiều ngành công nghiệp khác. Các công ty trong EU thường có tiêu chuẩn chất lượng cao và thường xuyên đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
vì có mưa nhiều
nguyeen nhân đất đai thoái hóa nạn châu chấu hạn hán
nổi bật trroofng trọt chăn nuôi lối cổ truyền khai thác lâm sản khoáng sản trồng cây công nghiệp xuất khẩu
Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển,
Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ: ... Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…
˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ ˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞˞ v