K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Gọi CTHH cần tìm là KxNyOz

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{45,95}{39}:\dfrac{16,45}{14}:\dfrac{37,6}{16}=1:1:2\)

→ A có CTHH dạng (KNO2)n

Mà: MA = 85 (amu)

\(\Rightarrow n=\dfrac{85}{39+14+16.2}=1\)

Vậy: CTHH của A là KNO2

27 tháng 10 2023

Vì %K + %N + %O = 100% ⇒ A chỉ chứa ba nguyên tố K, N, O.

Gọi công thức hóa học của A là KxNyOz.

- Khối lượng của nguyên tố K trong một phân tử A là: 85.45,95100=39,06 (amu)

- Khối lượng của nguyên tố N trong một phân tử A là:85.16,45100=13,98 (amu)

- Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử A là:85.37,60100=31,96 (amu)

Ta có:

39.x = 39,06 ⇒ x ≃ 1

14.y = 13,98 ⇒ y ≃ 1

16.z = 31,96 ⇒ z ≃ 2

⇒ Công thức hóa học của A là KNO2

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

23 tháng 12 2022

chăm quá 10 đỉm :0

31 tháng 10 2023

Câu 1:

Nitơ: \(N_2\)

Oxi: \(O_2\)

Hidro: \(H_2\)

Lưu huỳnh: S

 

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

25 tháng 2 2023

Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).

\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)

\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)

\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)

Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)