K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

\(2x-3\text{​​}\text{ ⋮ }x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)-1\text{ ⋮ }x-1\)

\(\text{mà 2(x-1) ⋮ x-1 }\)\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\) \(1\) \(-1\)
\(x\) \(2\) \(0\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

 

 

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

23 tháng 4 2017

Ta có:f(1)=a+b+c

và f(-1)=a-b+c

Theo đề: f(1)+f(-1) \(⋮\)3

hay (a+b+c)+(a-b+c) \(⋮\)3

=> 2a +2c \(⋮\)3

=> 2(a+c) \(⋮\)3

mà (2,3)=1

nên a+c \(⋮\) 3

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

23 tháng 5 2020

Cho đa thức

P(x)= x mũ 2 + 2x mũ 2 +1 (1)

Thay P(-1) vào đa thức (1) , ta có :

P= \((-1)^2 +2.(-1) ^3\)

P= \(1+ (-2)\)

P= \(-1\)

Thay P(\(\dfrac{1}{2}\)) vào đa thức (1) , ta có :

\(P= (\dfrac{1}{2})^2 +2.(\dfrac{1}{2})^3\)

\(P= \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4}\)

\(P=\dfrac{1}{2}\)

Q(x)=x mũ 4 +4x mũ 3 +2x mũ 2 trừ 4x+ 1. (2)

Thay Q(-2) vào đa thức (2) , ta có :

Q =\((-2)^4 +4.(-2)^3 +2.(-2)^2-4(-2)+1\)

\(Q = 16-32+8+8+1\)

\(Q= 1\)

Thay Q(1) vào đa thức (2) , ta có:

\(Q= \) \(1^4+4.1^3+2.1^2-4.1+1\)

\(Q= 1+ 4+2-4+1\)

\(Q= 4\)

Tính P(-1) ; P(1/2) ; Q(-2) ; Q(1)

29 tháng 12 2018

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

29 tháng 12 2018

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

Cái này khá ez :>>

\(a,A\left(x\right)+\left(3x^2-4x+1\right)=5x-x^2\)

\(A\left(x\right)=5x-x^2-3x^2+4x-1\)

Ta có : \(9x-4x^2-1=0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b, \(A\left(x\right)=5x^3-2x=x^3+x-1\)

\(A\left(x\right)=x^3+x-1-5x^3+2x\)

Ta có : \(-4x^3+3x-1=0\)

\(\left(-4x^2-4x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)

6 tháng 6 2019

#)Góp ý :

Mình khuyên bn nên đăng vào lúc 8 - 9h tối nha, lúc đó nhiều ng on nhất và là lúc nhiều câu hỏi được đăng lên nhất, còn bây h thì ít ng lắm, làm việc riêng hết òi

6 tháng 6 2019

Trả lời

1) Bạn có thể vào chtt tham khảo

chúc bạn

sớm làm đc