\(\le0\)

b)\(\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

a)\(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\)

           Vì \(\left|3x+18\right|\ge0;\left|4y-28\right|\ge0\)

      Nên PT chỉ xảy ra khi \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+18=0\\4y-28=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-6\\y=7\end{cases}}\)

                Vậy để \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\) thì x=-6 và y=7

b)Mk bị liệt dấu lớn nên ko làm đc bn thông cảm nha

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

11 tháng 1 2018

a)
\(\left|x\right|-2\left|x\right|+3\left|x\right|=16+6\left|x\right|-19\)
\(\left|x\right|-2\left|x\right|+3\left|x\right|-6\left|x\right|=16-19\)
\(\left|x\right|.\left(1-2+3-6\right)=-3\)
\(\left|x\right|.\left(-4\right)=-3\)
\(\left|x\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)



b,
2.(|x| - 5) - 15 = 9
\(2.\left(\left|x\right|-5\right)=9+15\)
\(2.\left(\left|x\right|-5\right)=24\)
\(\left|x\right|-5=24:2\)
\(\left|x\right|-5=12\)
\(\left|x\right|=12+5\)
\(\left|x\right|=17\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-17\\x=17\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-17\\x=17\end{matrix}\right.\)

c,
|8 - 2x| + |4y - 16| = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|8-2x\right|=0\\\left|4y-16\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8-2x=0\\4y-16=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=8\\4y=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\end{matrix}\right.\)


d,

|x - 14| + |2y - x| = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-14\right|=0\\\left|2y-x\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-14=0\\2y-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\2y=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\2y=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=7\end{matrix}\right.\)

2.Tìm x, y, z biết

a,
2.|3x| + |y + 3| + |z - y| = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.\left|3x\right|=0\\\left|y+3\right|=0\\\left|z-y\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x\right|=0\\y+3=0\\z-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=0\\y=-3\\z=y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\\z=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\\z=-3\end{matrix}\right.\)

b, (x - 3y)2 + | y + 4|= 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3y\right)2=0\\\left|y+4\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\y+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-4\right)\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)

15 tháng 6 2018

Giải:

Vì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\\\left|\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{5}\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{5}\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{5}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) \(\left|\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}\right|+\left|\dfrac{1}{5}y-\dfrac{1}{2}\right|\le0\)

Vì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}\right|\ge0\\\left|\dfrac{1}{5}y-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

Dấu "=" xảy ra, khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}\right|=0\\\left|\dfrac{1}{5}y-\dfrac{1}{2}\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}=0\\\dfrac{1}{5}y-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{1}{9}\\\dfrac{1}{5}y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{27}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

13 tháng 8 2019

Trả lời

Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !

Có đáp án của câu b;c và d đó.

Đừng ném đá chọi gạch nha !

a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0

=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0

=>x=...hoac x=...(tu lam)

b)(x-2)(x+1)=0

=>x-2=0 hoac x+1=0

=>x=2 hoac x=-1

c)(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2+7va x^2-49 trai dau

ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7

con lai tuong tu

tu lam nhe nho k nha