K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2023

Ở tổng 80+1945+15 ta thấy:

 80⋮5;1945⋮5;15⋮5

⇒ 80+1945+15⋮5

Ở tổng 1930+100+2021 ta thấy:

1930⋮5;100⋮5 nhưng 2021 không chia hết cho 5

⇒ Tổng 1930+100+2021 không chia hết cho 5

   Vậy tổng 80+1945+15⋮5

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`80 + 1945 + 15`

Ta có:

`80 \vdots 5`

`1945 \vdots 5`

`15 \vdots 5`

`=>` Tổng trên chia hết cho `5`

_____

Ta có:

`1930 \vdots 5`

`100 \vdots 5`

`2021`\(⋮̸\) `5`

`=>` Tổng trên không chia hết cho `5.`

4 tháng 7 2021
Câu a nha bạn
4 tháng 7 2021

Câu a bạn nhé vì tận cùng của tổng đó phải là 0 hoặc 5. 

Chúc bạn học tốt

a) Vì \(40⋮8;100⋮8̸\) nên hiệu này ko chia hết cho 8

b) Vì \(80⋮8;16⋮8\) nên hiệu này chia hết cho 8

dựa vào:a⋮m,b⋮m => (a+b) hoặc (a-b) ⋮ m ta được

a)ta có:100 không chia hết cho 8,40 ⋮ 8 => 100-40 ko chia hết cho 8

b)ta có:80⋮ cho 8,16⋮8 =>80-16 chi hết cho 8

5 tháng 7 2021

vì 2020 chia hết cho 5 , 2021 ko chia hết cho 5 suy ra 2020+2021 ko chia hết cho 5

vì 20255 chia hết cho 5 (do 2025 chia hết cho 5), 20204chia hết cho 5 suy ra  20255 - 20204 chia hêt cho 5

15 tháng 6 2021

a)

`15 vdots 5`

`1974 vdots 5`

`2019` \(⋮̸\) `5`

`=>` Tổng không chia hết cho `5`.

b)

`20 vdots 5`

`90 vdots 5`

`2025 vdots 5`

`2050 vdots 5`

`=>` Tổng chia hết cho `5`.

a) Vì \(15⋮5;1975⋮5;2019⋮5̸\) nên tổng này ko chia hết cho 5

b) Vì \(20⋮5;90⋮5;2025⋮5;2050⋮5\) nên tổng này chia hết cho 5

30 tháng 9 2018

cái này dễ lắm bn ơi~~

số cuối cùng là 0,5 là chia hết cho 5

số cuối cùng là số chắn thì chia hết cho 2

thế thôi, còn tìm số dư thì trừ ra!!

5 tháng 7 2021

A)Nhìn 2 số cuối biết chia hết cho 2 rồi

thì chia hết cho 2

B)KHÔNG chia hết cho 2

Vì 13 = 1        03 = 0           1 với 0 thì không chia hết cho 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) 146\( \vdots \)2; 550\( \vdots \)2 => (146 + 550) \( \vdots \)2

    146 \(\not{ \vdots }\) 5; 550\( \vdots \)5 => (146 + 550) \(\not{ \vdots }\) 5

b) 575 \(\not{ \vdots }\) 2; 40\( \vdots \)2 => (575 - 40) \(\not{ \vdots }\) 2

    575\( \vdots \)5; 40\( \vdots \)5 => (575 - 40) \( \vdots \)5

c) 3.4.5\( \vdots \)2; 83 \(\not{ \vdots }\) 2 => (3.4.5 + 83) \(\not{ \vdots }\) 2

    3.4.5\( \vdots \)5; 83 \(\not{ \vdots }\) 5=> (3.4.5 + 83)\(\not{ \vdots }\) 5

d) 7.5.6 \( \vdots \)2; 35.4\( \vdots \)2 => (7.5.6 - 35.4) \( \vdots \)2

    7.5.6 \( \vdots \)5; 35.4\( \vdots \)5 => (7.5.6 - 35.4) \( \vdots \)5

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤q<r.             a)278:13                                      b)392:28                                      c)420:12

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Hiệu 94-38 không chia hết cho 2            b) Tổng 45+37+23 không chia hết cho 5           c) Tổng 5.41+10.13 chia hết cho 5

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không:

a) 48 + 56;         b) 80 + 17.          c) 80 + 16;         d)  80 –16;           e) 80 + 12;            g) 80–12;     h) 32 + 40 + 24;        i) 32 + 40 + 12

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7

:a) 35 + 49 + 210            ;b) 42 + 50 + 140        ;c) 560 + 18 + 3

0