Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ M kẻ đường song song với AN cắt BC tại K.Gọi I là giao điểm của MN với BC
Ta có: tam giác ABC cân tại Á nên góc B=góc C. Mà MK//AN => góc MKB =góc ABC => góc MKB=góc B=> MB=MK=CN
=> 180độ - góc MKB=180 độ - góc B=> góc MKI=góc ICN
MÀ góc KMN=góc INA (so le trong).
Vậy tam giác MKI bằng tam giác NIC(g.c.g)=>MI=NI(cạnh tương ứng)
=> I là trung điểm của MN
=>đpcm
A B C I M N H K
Mình xét mỗi trường hợp như hình vẽ mà thôi, còn nếu điểm M nằm ngoài đoạn AB thì cũng tương tự nha
Vẽ MH,NK cùng vuông góc với BC
Ta dễ thấy MB=NC
Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNK\)có \(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90;BM=CN\)\(;\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)(vì cùng bằng với\(\widehat{ACB}\))
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNK\left(CH.GN\right)\Rightarrow MH=NK\)
Xét \(\Delta MHI\)và \(\Delta NKI\)có \(\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\)(2 góc so le trong và HM song song với KN);
\(HM=KN;\widehat{MHI}=\widehat{NKI}=90\)
\(\Rightarrow\Delta MHI=\Delta NKI\left(G.C.G\right)\Rightarrow MI=NI\)
Vậy I là trung điểm MN mà I là giao điểm của MN và BC nên ta có điều phải chứng minh
a) ta co AB=AC ( tam giac ABC can tai A)
AN= AM ( gt)
---> AB-AN=AC-AM
---> BN=CM
b) cm tam giac ANM can tai A ( AN=AM)--> goc ANM = (180-A):2
ma goc ABC =(180-A):2 ( tam giac ABC can tai A)
nen goc ANM= goc ABC ma 2 gocnam o vi tri dong vi nen NM// BC==> tu giac BNMC la hinh thang--> hinh thang co hai goc B= goc C--> hinh thangcan
c> cm IK là đường trung bình hình thang NMCB==> IK= (NM+BC):2 = (6+10):2=9 cm
A M N B C H K
a) Vẽ MH \(⊥\)BC ; NK \(⊥\)BC
tam giác MBH = tam giác NCK ( cạnh huyền, góc nhọn )
suy ra BH = CK
b) tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )
suy ra BN = CM
Dễ thấy MN // BC
suy ra MN = HK ( tính chất đoạn chắn )
Ta có : BN > BK ; CM > CH ( quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc )
Vậy BN + CM > BK + CH hay BN + BN > ( BH + HK ) + CH
2BN > ( BH + CH ) + HK ; 2BN > BC + MN \(\Rightarrow BN>\frac{BC+MN}{2}\)
a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có
MB=CN
\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔMBE=ΔNCF
Suy ra: ME=NF
Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có
ME=NF
\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)
Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)
Suy ra: IE=IF
b: Ta có: CD=CN
mà CN=MB
nên MB=DC
Xét ΔBAC có
\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)
nên MD//BC
Xét tứ giác BMDC có MD//BC
nên BMDC là hình thang
mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)
nên BMDC là hình thang cân
tôi ko bt người ae ạ