Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đa thức biểu thị thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
V = x . (x + 1) . (x – 1)
= (x.x + x.1) . (x – 1)
= (x2 + x) . (x – 1)
= x2 . (x -1) + x .(x – 1)
= x2 . x + x2 . (-1) + x.x + x . (-1)
= x3 – x2 + x2 – x
= x3 - x
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\((x + 1).(x + 2) = x(x + 2) + 1.(x + 2)\\ = {x^2} + 2x + x + 2 = {x^2} + 3x + 2\) \((c{m^2})\).
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x là:
\(({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6):({x^2} + 3x + 2) = x + 3\)(cm).
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ nhất là:
\(2\left(x\cdot2y+x\cdot z+2y\cdot z\right)=4xy+2xz+4yz\)
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ hai là:
\(2\left(2x\cdot2y+2x\cdot3z+2y\cdot3z\right)=8xy+12xz+12yz\)
Tổng diện tích bề mặt hai khối gỗ là:
\(4xy+2xz+4yz+8xy+12xz+12yz=12xy+14xz+16yz\)
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
\(\begin{array}{l}(x + 3).(x - 1).(x - 2)\\ = \left[ {(x + 3).(x - 1)} \right].(x - 2)\\ = (x.x - 1.x + 3.x - 3.1)(x - 2)\\ = ({x^2} + 2x - 3)(x - 2)\\ = {x^2}.x - 2.{x^2} + 2x.x - 2x.2 - 3.x + 3.2\\ = {x^3} - 7x + 6\end{array}\)
Thể tích của hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
Theo đề bài, chiều cao là 1 (cm), chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng là 3 (cm).
Do đó, chiều dài là x + 3 (cm).
Thay giá trị vào công thức, ta có:
V = (x + 3) x x x 1
= x(x + 3)
Do đó, thể tích của hộp chữ nhật được tính theo x là V = x(x + 3).
...
Tham khảo:
Ta có thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích chiều cao và diện tích đáy
Nên chiều rộng của hình chữ nhật = thể tích : ( chiều cao . chiều dài )
Diện tích đáy là \((x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5\)
Thay các số ở đề bài cho vào công thức trên ta được :
\( = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{(x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5}} = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{{x^2} + 6x + 5}}\)
Vậy chiều dài hình hộp chữ nhật là 3x – 10 cm
Từ miếng bìa, ta tạo lập được hình hộp chữ nhật có chiều dài là 1,5 dm, chiều rộng 0,25 dm, chiều cao 1,5 dm.
a) Diện tích miếng bìa là:
\( 2.(0,25+1,5).1,5 + 2.0,25.1,5 = 2.1,75.1,5 + 2.0,25.1,5 =5,25+0,75= 6\)(dm2)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(1,5.0,25.1,5 = 0,5625\)(dm3)
a, Diện tích miếng bìa:
2 x 3,5 - (3,5 - 1,5) x 0,25 x 2= 6(dm2)
b, HHCN có Dài: 1,5 (dm), rộng 1,5(dm) và cao 0,25(dm)
Thể tích HHCN:
1,5 x 1,5 x 0,25 = 0,5625(dm3)
Đsố:a, 6dm2 và b, 0,5625dm3
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
( 192 - 168 ) : 2 = 12 cm vuông
Chiều cao của hcn đó là:
144 : 12 = 12 cm
Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
192 : 12 : 2 = 8 cm
Ta có chiều dài + rộng = 8 cm và chiều dài x chiều rộng = 12 cm
=> Chiều dài = 6 cm và chiều rộng = 2 cm
2: Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{125}=5\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là:
5^2*4=100m2
1:
Sxq=(20+15)*2*12=24*35=840cm2
Tổng diện tích hai đáy là:
2*20*15=600cm2
a. Thể tích hình hộp chữ nhất là: \(x.\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x.\left(x^2-1\right)=x^3-x\)
b. Thể tích của hình hộp chữ nhật tại x = 4 là:
\(4^3-4=60\)
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho là:
�=�(�−1)(�+1)=�3−�V=x(x−1)(x+1)=x3−x
b) Tại �=4x=4, thể tích của hình hộp chữ nhật là:
�=43−4=60V=43−4=60 (đơn vị thể tích)