K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

Tóm tắt:

P= 10m= 6000N

h= 10m

l= 50m

Fms= P.\(\dfrac{1}{10}\)=\(\dfrac{6000}{10}\)=600N

Công có ích do động cơ sinh ra:

Ai= P.h= 6000.10= 60000(J)

Công vô ích do động cơ sinh ra:

Avi= Fms.l= 600.50= 30000(J)

Công do động cơ sinh ra:

ATP= Ai+Avi= 60000+30000= 90000(J)

28 tháng 3 2019

Vì trượt không ma sát, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.

Chọn gốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng (mpn)

Cơ năng tại đỉnh của mpn là:

W= \(\frac{1}{2}mv^2+mgh\)

Cơ năng tại chân của mpn là:

W'= \(\frac{1}{2}mv'^2\)

Định luật bảo toàn cơ năng:

W=W'

<=> \(\frac{1}{2}\cdot2^2+10\cdot1,6\)= \(\frac{1}{2}v'^2\)

=> v'= 6(m/s)

Vậy...

14 tháng 10 2018

Tóm tắt:

\(S_1=1,35cm^2\)

\(S_2=170cm^2\)

\(F=P=42000N\)

________________________________

F =? N

Giải:

Áp dụng công thức máy ép dùng chất lỏng

theo đề ta có:\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow f=\dfrac{F.S_1}{S_2}=\dfrac{42000.1,35}{170}=333,5\left(N\right)\)

Vậy:...............................................

Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về...
Đọc tiếp

Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là

A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.

B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.

C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.

D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.

Câu 2: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là SAI?

A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi.

B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm.

C. Thấu kính có hai mặt cầu lõm.

D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm.

Câu 3: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng

A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính.

C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính.

Câu 4: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm.

Câu 5: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là

A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm.

Câu 6: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì

A. tia tới song song trục chính.

B. tia tới đi qua tiêu điểm cùng phía với tia tới so với thấu kính.

C. tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm khác phía với tia tới so với thấu kính.

D. tia tới bất kì có hướng không qua các tiêu điểm.

Câu 7: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là

A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.

D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.

Câu 8: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính

A. ở tại quang tâm.

B. ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

C. ở khác phía so với vật.

D. ở rất xa so với tiêu điểm.

Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều cùng chiều với vật. B. đều ngược chiều với vật.

C. đều lớn hơn vật. D. đều nhỏ hơn vật.

Câu 10: Nếu đưa một vật ra rất xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật

A. di chuyển gần thấu kính hơn. B. có vị trí không thay đổi.

C. di chuyển ra xa vô cùng. D. có khoảng cách đến thấu kính bằng tiêu cự.

Câu 11: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ

A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.

C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.

Câu 12: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì

A. h = h’. B. h = 2h’. C. h’ = 2h. D. h < h’.

2
24 tháng 5 2019

Mấy cái bài cậu gửi về phần quang cô giáo mình cho làm từ lâu rùi:

1. A

2. D

3. B

4. A

5. D

6. D

7. B

8. B

9. A

10. D

11. B

12. B

24 tháng 5 2019

Hoàng Tử Hà, , Nguyễn Hoàng Anh Thư, nguyen thi vang, Đức Minh, ...

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước. Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi...
Đọc tiếp

Mình đang ôn luyện Vật Lý để lớp 9 đi thi học sinh giỏi nên mình chọn lụi là phần Violympic lớp 9, nhưng thật ra nó là phần vận tốc nâng cao, mong các bạn giải hộ mình hai bài này, cảm ơn bạn trước.

Câu 1: Một người đang đứng trên một cây cầu bắc ngang trên một dòng sông cao 90m so với mặt nước. Người đó quan sát một ca-nô đang chuyển động dọc theo dòng sông về phía cầu với vận tốc không đổi. Khi ca-nô còn 15m trước khi chui qua gầm cầu thì người đó thả rơi một hòn đá. Hòn đá chạm mặt nước tại vị trí trước mặt ca-nô và cách ca-nô 3m. Biết vận tốc rơi của hòn đá tăng 10m/s sau mỗi giây chuyển động. Tính vận tốc ca-nô?

Câu 2: Một xe bắt đầu khởi hành để đi từ A đến B. Quãng đường AB dài 80km. Xe cứ chạy 20 phút dừng lại nghỉ 10 phút. Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v1=12 km/h. Trong 20 phút tiếp theo sau kì nghỉ, xe chạy với vận tốc không đổi là 2v1,3v1,...kv1,...

a) Tính thời gian xe chạy từ A đến B.

b) Vận tốc trung bình của xe từ lúc bắt đầu chạy tới thời điểm đang xét biến thiên như thế nào trong thời gian 50 phút đầu? Tìm tất cả các thời điểm mà xe có vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu chạy đến thời điểm đó là 12km/h.

Câu 3: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V=1m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc động tử lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. Trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?

Câu 4: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là S1=4i-2(m). Với i=1;2;...;n

a) Tính quãng đường bi đi được trong giây thứ 2; sau 2 giây.

b) Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng bi đi được sau n giây (i và là các số tự nhiên) là L(n)=2\(n^2\)(m)

6
16 tháng 6 2018

Bạn học vật lý nâng cao à cần mà giúp bài nào, có cần mua sách j ko mình chỉ cho !!!

16 tháng 6 2018

Bài 4 này nhác quá

Violympic Vật lý 9

1. Hãy mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 2. Dùng phương án nào sau đây để phát hiện xem 1 thanh kim loại là nam châm? a, Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần 1 cái đinh sắt. b, Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh c, Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại d, Đo thể tích và khối lượng của thanh kim loại 3. Thí nghiệm Ơxtet nói về điều gì dưới đây? a, Dòng điện sinh...
Đọc tiếp

1. Hãy mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.

2. Dùng phương án nào sau đây để phát hiện xem 1 thanh kim loại là nam châm?

a, Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần 1 cái đinh sắt.

b, Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh

c, Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại

d, Đo thể tích và khối lượng của thanh kim loại

3. Thí nghiệm Ơxtet nói về điều gì dưới đây?

a, Dòng điện sinh ra từ trường

b, Các hạt mang điện sinh ra từ trường

c, Các vật nhiễm điện sinh ra từ trường

d, Các dây dẫn sinh ra từ trường .

4.Lõi sắt trong nam trâm có tác dụng

A.làm cho nam châm được chắc chắn

B. làm tang từ trường ống dây

C. làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn

D. làm giảm từ trưởng của ống dây.

5. Để tăng lực từ của nam châm điện, thì phải

A. tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây

B. tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây

C. tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non

D. thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước

1
8 tháng 1 2019

1. Hãy mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.

-ta rắc mạt sắt xung quanh nam châm vĩnh cửa hoặc một thanh nam châm khác. Nếu mạt sắt hay thanh nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu th

2. Dùng phương án nào sau đây để phát hiện xem 1 thanh kim loại là nam châm?

a, Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần 1 cái đinh sắt.

b, Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh

c, Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại

d, Đo thể tích và khối lượng của thanh kim loại

3. Thí nghiệm Ơxtet nói về điều gì dưới đây?

a, Dòng điện sinh ra từ trường

b, Các hạt mang điện sinh ra từ trường

c, Các vật nhiễm điện sinh ra từ trường

d, Các dây dẫn sinh ra từ trường .

4.Lõi sắt trong nam trâm có tác dụng

A.làm cho nam châm được chắc chắn

B. làm tăng từ trường ống dây

C. làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn

D. làm giảm từ trưởng của ống dây.

5. Để tăng lực từ của nam châm điện, thì phải

A. tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây

B. tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây

C. tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non

D. thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước