K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của quả cân nên độ giãn của lò xo khi treo thêm quả nặng 100g là:

11,5 - 11= 0,5 (cm)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 11- 0,5 = 10,5 (cm)

26 tháng 9 2019

gọi l là độ dài tự nhiên lò xo

K là độ cứng của lò xo

ta có

K*(0,11-l) = 1

K*(0,115 - l) = 2

lấy pt (2) trừ pt(1) ta đc

K*0,005 = 1

=> K= 200

=> l =0,105 m

=> khi treo quả 500g= 5N vào thì

K*đenta(l) = 5

=> đenta(l) = 0,025

=> độ dài của lò xo lúc này là

0,025 + 0,105 = 0,13m = 13cm

26 tháng 9 2019

Gọi I là độ dài tự nhiên lò xo

K là độ cứng của lò xo

Ta có :

K*(0,11-l) (1)

K*(0,115 - l) (2)

=> Lấy phương trình (2) trừ phương trình (1) ta được

K*0,005 = 1

=> K= 200

=> l =0,105 m

=> khi treo quả 500g= 5N vào thì

K*đenta(l) = 5

=> đenta(l) = 0,025

=> Độ dài của lò xo lúc này là :

0,025 + 0,105 = 0,13m = 13cm

14 tháng 9 2017

Gọi l là độ dài tự nhiên lò xo
K là độ cứng của lò xo
Ta có :
K*(0,11-l) = 1
K*(0,115 - l) = 2
\(\Rightarrow\)Lấy pt (2) trừ pt (1) ta đc
K*0,005 = 1
=> K= 200
=> l =0,105 m
=> khi treo quả 500g= 5N vào thì
K*đenta (l) = 5
đenta (l) = 0,025
\(\Rightarrow\) Độ dài của lò xo lúc này là
0,025 + 0,105 = 0,13m = 13cm

Vậy chọn C

11 tháng 10 2017

c. 13cm

vì nếu treo một quả cân 100g độ dài ra một đoạn là: 11,5-11=0,5(cm). Rồi muốn biết kết quả ta cộng 11+0.54=13cm.

\(l=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)

a) Độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 0,5 N là:

\(\Delta l=l-l_o=11,5-10=1,5\left(cm\right)=0,015\left(m\right)\)

b) m1=50(g)

m2=100(g)

=> m2/m1=100/50=2

=> m2=2.m1 => Độ biến dạng quả cân 100 gam gấp 2 lần độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 50 gam.

Gọi độ biến dạng nếu treo thêm 1 quả cân 100 gam nữa là \(\Delta l_{12}\)

Khi đó: \(\Delta l_{12}=\Delta l+2.\Delta l=3.\Delta l=3.0,015=0,045\left(m\right)\)

Vậy lúc đó , chiều dài của lò xo là:

\(l_{12}=l+\Delta l_{12}=0,1+0,045=0,145\left(m\right)\)

23 tháng 12 2019

a=1,5cm

b=12cm

29 tháng 10 2017

độ dài lò xo dài ra sau khi treo quả nặng 100g là:

16-13=3(cm)

số lần quả cân nặng 250 g gấp quả cân nặng 100 g là:

250:100=2.5(lần)

độ dài lò xo dài ra sau khi treo quả cân nặng 250 g là:

3 x 2.5= 7.5 ( cm)

độ dài của lò xo sau khi treo quả cân nặng 250 g là:

13+7.5 = 20.5(cm)

29 tháng 10 2017

2)

độ dài lò xo dài ra là:

28-20=8(cm)

số lần quả cân nặng 250g gấp quả cân nặng 400 là:

250 :400 =0.625( lần)

lò xo dài ra là:

8 x 0.625 = 5(cm)

độ dài của lò xo là:

20+5=25(cm)

14 tháng 3 2018

a) Độ biến dạng lò xo:

11,5 – 11 = 0,5 (cm)

Theo đề bài trên, ta nhận thấy cứ thêm quả cân tăng khối lượng 100g thì lò xo lại dãn ra thêm 0,5cm

Vậy khi treo quả cân 500g thì độ biến dạng của lò xo:

0,5.5 = 2,5 (cm)

Độ dài tự nhiên của lò xo:

11 – 0,5 = 10,5 (cm)

Độ dài lò xo sau khi treo quả cân 500g:

10,5 + 2,5 = 13 (cm)

b) (Đề phải ns thêm là quả nặng đứng yên)

100g = 0,1kg

Trọng lượng của quả nặng đó:

P = 10m = 10.0,1 = 1 (N)

Mà quả nặng đứng yên nên Fcủa lò xo = Pqn

Suy ra Fclx = Pqn = 1N

Vậy độ lớn lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng bằng 1N

Kết luận … (tự kết luận a, b)

25 tháng 4 2018

a. Độ dài biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 200g:

11,5 – 11 = 0,5 (cm)

(Tóm tắt: 200g: 0,5cm

500g: …cm)

Độ biến dạng lò xo khi treo quả nặng 500g:

500.0,5 : 200 = 1,25 (cm)

Độ dài ban đầu của lò xo khi chưa treo quả nặng nào:

11 – 0,5 = 10,5 (cm)

Độ dài lò xo khi treo quả nặng 500g:

10,5 + 1,25 = 11.75 (cm)

b.(giả sử đề bài hỏi “lực tác dụng của lò xo khi treo quả nặng 500g”)

500g = 0,5kg

Trọng lượng quả nặng 500g:

P = 10m = 0,5.10 = 5 (N)

Do lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng vật mà nó tác dụng

Nên lực đàn hồi của lò xo bằng 5N

Vậy … (tự kết luận a, b)

25 tháng 4 2018

thank youhihi

23 tháng 10 2017

Bài 1 : Chiều dài lò xo giãn :

\(16-13=3cm\)

Tóm tắt cho dễ làm :

\(100g:3cm\)

\(250g:...cm\)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có :

\(250.3:100=7,5\left(cm\right)\)

Đáp số : 7,5cm

Bài 2 : Chiều dài lo xo giãn :

\(28-20=8\left(cm\right)\)

Tóm tắt :

\(400g:8cm\)

\(250g:...cm\)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có :

\(250.8:400=5\left(cm\right)\)

Đáp số : 5cm

24 tháng 10 2017

a) Khi treo quả nặng 100g thì lò xo dài thêm 18-15=3 (cm).

Vậy cứ 100g thì ứng với độ dài thêm là 3cm

Để lo xo dài 24 cm thì cần treo quả nặng : \(\dfrac{24-15}{3}\cdot100=3\cdot100=300\left(g\right)\)

b) Khi treo quả nặng 200g thì lò xo dài thêm 13-8=5 (cm).

Vậy cứ 200g thì ứng với độ dài thêm là 5cm

Để lò xo dài 18 cm thì cần treo quả nặng :

\(\dfrac{18-8}{5}\cdot200=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)=4N\)

4 tháng 4 2020

a, Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 50g là:

12 - 10 = 2 (cm)

b, Sau đó nếu treo thêm 4 quả cân 50g thì lò xo có chiều dài là:

2 . 5 = 10 (cm) (vì có 5 quả cân 50g mà khi cheo thêm 1 quả thì chiều dài lò xo tăng thêm 2cm)

Đáp số: a, 2cm

b, 10cm

14 tháng 5 2017

a) tiếp tục treo thêm quả cân nặng 150 g nữa thì lò xo sẽ dãn ra thêm một đoạn là 3 cm.

b) Muốn lò xo dãn thêm một đoạn 7 cm so với chiều dài ban đầu thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là 350 g.