Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:
– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..
– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.
– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.
– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.
Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.
TK:
Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau.Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Tuy vậy, sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được “mưa thuận, gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khá cao.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
- Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống.
- Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền
- Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.
- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức. Tóc cắt ngắn, bỏ xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam bỏ sau lưng. Ngày lễ họ đeo đồng hồ trang sức như vòng tay hạt chuỗi, khuyên tai, phụ nữ mặc áo váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Hình ảnh mô phỏng đời sống của cư dân Văn Lang
- Xã hội thời Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp (người quyền quý, dân tự do, nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
- Người Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo. Trong lễ hội, trai gái ăn mặc đẹp nhảy múa ca hát cùng với tiếng trống, cồng, chiêng, khèn... Người ta cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Trong tín ngưỡng, họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng... Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, kèm theo theo hiện vật (công cụ và đồ trang sức).
- Người Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao.
- Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình...
=> Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang đã hòa quyện với nhau và tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
TK
Nơi ở: Phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền bay, máy tròn hình mui thuyền được làm bằng tre, nứa, gỗ.Thức ăn: Cơm tẻ, cơm nếp, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.Mặc: Nam đóng khố, mình trần đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực.Phong tục: Nhuộm răng ăn trầu, Làm bánh chưng, bánh giầy, Thờ cúng các lực lượng thiên nhiên…Lễ hội: Trai gái ăn mặc đẹp, tổ chức ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo…Tín ngưỡng: Thờ cúng: núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.TK:
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các bị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,… Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền,…
Họ có khiếu thẩm mĩ như nhuộm răng, xăm mình. Họ xăm mình không chỉ để tránh bị thủy quái làm hại mà còn lại một cách làm đẹp, phong tục này còn được duy trì đến ngày nay.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.
Câu 19. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Một số truyền thuyết, sự tích… gắn liền với đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là:
+ Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
+ Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh”
+ Truyền thuyết “Thánh Gióng”
-Truyền thuyết ''Con rồng cháu tiên''
-Truyền thuyết ''bánh chưng,bánh dày''
-Truyền thuyết ''Sơn Tinh-Thủy Tinh''
-Truyền thuyết ''Mai An Tiêm''
-Truyền thuyết ''Thánh Gióng''