Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
a) Số 37 là số nguyên tố. Vì có 2 ước số là 1 và chính nó.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số
a) Các số nguyên tố là 37 vì số này chỉ có hai ước là 1 và 37
b) Hợp số là các số 36;69;75 vì những số này đều có từ 3 ước nguyên dương trở lên
Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}
=> Số 11 là số nguyên tố vì 11 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.
b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
- Số 7 là số nguyên tố vì 7 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có hai ước là 1 và chính nó
- Số 8 là hợp số vì 8 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước đó là 1; 2; 4; 8
- Số 9 là hợp số vì 9 là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hai ước là 1; 3; 9
số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó số 8 ; 9 là hợp số vì: số 8 có nhiều hơn 2 ước là 1 ; 2 ; 4 ; 8 số 9 cũng có nhiều hơn 2 ước là 1 ; 3 ; 9 k mình nhé
so nguyen to 7 vi noi chi co hai uoc
8;9 hop so vi noi co nhieu hon hai uoc
a) số 13;31;47;51 là số nguyên tố vì nó có 2 ước là 1 và chính nó
b) số 21 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó là 21, còn có những ước là 3;7
a) Vì 1 930 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5.
Số 1 930 là hợp số vì nó lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
b) Số 23 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }
Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Ư ( 9 ) = { 1 ; 3 ; 9 }
=> 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
=> 8 và 9 là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước
7 là SNT vì nó chỉ chia hết cho chính nó
8 là HS vì nó chia hết cho những số khác
9 là HS
a) Số 37 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 37.
b) Ta có
+ Số 36 có chữ số tận cùng là 6 nên nó chia hết cho 2.
Do đó số 36 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 36, nó còn có ít nhất một ước nữa là 2.
+ Số 69 có tổng các chữ số là 6 + 9 = 15 chia hết cho 3 nên số 69 chia hết cho 3.
Do đó số 69 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 69 thì nó còn có ít nhất một ước nữa là 3.
+ Số 75 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5.
Do đó 75 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 75, nó còn có ít nhất một ước nữa là 5.
(-5) là hợp số, do Ư(-5) = {-5; -1; 1; 5}
=> Có 4 phần tử, định lý của hợp số là có 2 ước trở lên
123 là hợp số, do Ư(123) = {1; 3; ...; 123}
=> Có ... phần tử, định lý của số nguyên tố là chỉ có ước là 1 và chính nó. Mà ở đây có thêm Ư là 3 nên đây là hợp số
67 là số nguyên tố, do Ư(67) = {1; 67}
=> Có 2 phần tử, định lý của số nguyên tố là chỉ có ước là 1 và chính nó. Đây ước chỉ là 1 và 67 (chính nó)
=> Dựa theo bảng số nguyên tố
2
3
5
7
11
13
17
19
23
29
31
37
41
43
47
53
59
61
67
71
73
79
83
89
97
101
103
107
109
113
127
131
137
139
149
151
157
163
167
173
179
181
191
193
197
199
211
223
227
229
233
239
241
251
257
263
269
271
277
.......