Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập bảng phân biệt DNA và RNA về đường pentose, nitrogenousbase, số chuỗi polynucleotide, chức năng.
Nội dung phân biệt | DNA | RNA |
Đường pentose | Deoxyribose \(\left(C_5H_{10}O_4\right)\) | Ribose \(\left(C_5H_{10}O_5\right)\) |
Nitrogenousbase | A, T, G, C | A, U, G, C |
Số chuỗi polynucleotide | 2 chuỗi | 1 chuỗi |
Chức năng | Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. | Mang thông điệp di truyền từ DNA để tổng hợp protein. |
* Miễn dịch thể dịch:
- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.
- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.
Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
Đơn phân cấu tạo nên:
Polysaccharide: Đường đơn (glucose, galactose, fructose)
Polypeptit: Các loại amino acid (alanine, glycine, phenylalanine, tyrosine,...)
DNA: Đường deoxyribose, 4 loại nucleotide (adenine, thymine, guanine, cytosin)
RNA: Đường ribose, 4 loại nucleotide (adenine, uracil, guanine, cytosin)
Đặc điểm | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Kích thước | - Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm) | - Kích thước lớn (10 – 100 µm) |
Thành tế bào | - Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan | - Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật) |
Nhân | - Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân) | - Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh) |
DNA | - DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ | - DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân |
Bào quan có màng | - Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome. | - Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,… |
Hệ thống nội màng | - Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt. |
Đại diện | - Vi khuẩn,… | - Nấm, thực vật, động vật |
Cấu trúc của cacbohiđrat: Cacbohiđrat được cấu tạo chủ yếu từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân. Một trong đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn có 6 cacbon. Đó là glucozo, fructozo và galactozo.
2 mạch dài (hàng chục nghìn đến hàng triệu nuclêôtit).
– Axit phôtphoric.
– Đường đêôxiribôzơ.
ADVERTISING– Bazơ nitơ: A, T, G, X.
1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng nghìn ribônuclêôtit).
– Axit phôtphoric.
– Đường ribôzơ.
– Bazơ nitơ: A, U, G, X.
– Truyền đạt thông tin di truyền từ nhánh ra tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin.
– Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
– Cấu tạo nên ribôxôm.