Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=pS\)
Trọng lượng của hộp gỗ là:
\(P=pS=560.0,3=168\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)
Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F
Áp dụng công thức p = F/s
=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất
Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2
Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :
p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)
Đáp số : 2800 Pa
Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:
\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:
\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)
Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)
\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)
a. Diện tích đáy của vật là:
S=a^2=0,05^2=2,5.10^{-3}S=a2=0,052=2,5.10−3 (m2)
Áp lực của vật tác dụng lên mặt ngang là:
F=p.S=3400.2,5.10^{-3}=8,5F=p.S=3400.2,5.10−3=8,5 (N)
Áp lực này chính bằng trọng lượng của vật.
b. Áp suất do vật tác dụng lên mặt ngang lúc sau là:
p'=3400+850=4250p′=3400+850=4250 (Pa)
Diện tích tiếp xúc khi đó là:
S'=\dfrac{F}{p'}=\dfrac{8.5}{4250}=2.10^{-3}S′=p′F=42508.5=2.10−3 (m2)
Chiều cao của hình hộp là:
h=\dfrac{2.10^{-3}}{0,05}=0,04h=0,052.10−3=0,04 (m) =4=4 (cm)