Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 51 số đó là a1;a2;a3;...;a50;a51
Không làm mất tính tổng quát, ta giả sử \(a_1< a_2< a_3< ...< a_{51}\)(nhóm số 1 có 51 số)
Xét nhóm số thứ 2 có 51 hiệu: \(100-a_1>100-a_2>100-a_3>...>100-a_{51}\)
Tổng cộng 2 nhóm có 102 số mà 102 số này không quá 100 và khác 0 nên chúng nhận các giá trị 1;2;3;...;100 có 100 giá trị. Vậy theo nguyên lí Đi-rích-lê thì có [102/100]+1=2 số nhận cùng 1 giá trị. Mà hai số này hiển nhiên không thuộc cùng 1 nhóm nên nó sẽ thuộc hai nhóm khác nhau. Gọi chúng là 101-\(a_m\)=\(a_n\) suy ra 100=\(a_m+a_n\)hay ta có đpcm
Sửa khúc cuối nhé!: Gọi hai số đó là \(a_n;101-a_m\left(1\le m;n\le51\right)\Rightarrow a_n=101-a_m\)hay \(a_m+a_n=101\)vậy ta có đpcm
a/ \(A=\left\{5;6\right\}\)
hoặc \(A=\left\{x\in N\text{ | }4< x< 7\right\}\)
b/ \(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
hoặc \(B=\left\{x\in N\text{* }\text{ | }x< 12\right\}\)
c/ \(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
hoặc \(M=\left\{x\in N\text{ | }11\le x< 20\right\}\)
câu C
Cách 1:
M={11;12;13;14;15;16;17;18;19}
Cách 2
M ={x∈N | 11≤x<20}