K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Để 4a- 3/ 2a +1 nhận giá trị nguyên thì 4a - 3 chia hết cho 2a +1

4a - 3 chia hết cho 2. ( 2a +1 ) => 4a -3 chia hết cho 4a + 2

Ta có : 4a - 3 = ( 4a + 2 ) - 5

Mà 4a - 3 chia hết cho 4a + 2 ; 4a + 2 chia hết cho 4a +2 

=> 5 chia hết cho 4a +2 => 4a +2 = 5 hoặc -5 => 4a = 3 hoặc -7

=> a = 3 : 4 hoặc -7 : 4 ( loại vì a thuộc Z )

Do 4a + 2 thuộc Z nên 4a + 2 = 1 hoặc -1 => 4a = -1 hoặc -3

31 tháng 3 2016

Để 4a- 3/ 2a +1 nhận giá trị nguyên thì 4a - 3 chia hết cho 2a +1

4a - 3 chia hết cho 2. ( 2a +1 ) => 4a -3 chia hết cho 4a + 2

Ta có : 4a - 3 = ( 4a + 2 ) - 5

Mà 4a - 3 chia hết cho 4a + 2 ; 4a + 2 chia hết cho 4a +2 

=> 5 chia hết cho 4a +2 => 4a +2 = 5 hoặc -5 => 4a = 3 hoặc -7

=> a = 3 : 4 hoặc -7 : 4 ( loại vì a thuộc Z )

Do 4a + 2 thuộc Z nên 4a + 2 = 1 hoặc -1 => 4a = -1 hoặc -3

10 tháng 9 2020

Trả lời nhanh giúp mình với!

10 tháng 9 2020

B1:

A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100

3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99

3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A

A = (1 - 1/3^100)/2

B2:

a) 

để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5

=> 8 ⋮ n - 5

=> ...

b) 

để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3

=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3

=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3

=> 4 ⋮ n + 3

=> ...

27 tháng 11 2018

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

  • với n + 2 = -1 => n = -3
  • với n + 2 = 1 => n = -1
  • với n + 2 = -17 =>  n = -19
  • với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15

26 tháng 8 2019

sao bn vt đc vậy

25 tháng 8 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Chibi Anime - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ta có : \(\frac{n-3}{n+1}=1-\frac{4}{n+1}\)

Vì 1 \(\in\) Z để A \(\in\) Z thì 4 chia hết cho n + 1 hay n+1 là ước của 4 

\(\Rightarrow\) x + 1 = 1 \(\Rightarrow\) x = 0 

x + 1 = -1 \(\Rightarrow\) x = -2 

x + 1 = 2 \(\Rightarrow\) x = 1

x + 1 = -2 \(\Rightarrow\) x = -3

x + 1 = 4 \(\Rightarrow\) x = 3

x + 1 = -4 \(\Rightarrow\) x = -5

b, Để A là phân số tối giản thì: 

x + 1 = 3 \(\Rightarrow\) x = 2

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)